SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Soạn bài Cố hương - Lỗ tấn

550 lượt xem
Soạn bài: Cố hương - Lỗ tấn chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Cố hương - Lỗ tấn cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Cố hương - Lỗ tấn phổ thông nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tìm bố cục của truyện

Trả lời

Truyện có thể chia bố cục 3 phần:

  Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” hành trình trở về quê hương của nhân vật chính, những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trên đường về

  Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: những kí ức về căn nhà cũ hiện về, cảm xúc của nhân vật chính lúc thấy lại những kỉ niệm ấy

  Phần 3: Còn lại: suy nghĩ của nhân vật chính về quê hương, người dân nơi đây lúc phải rời đi

Trả lời câu 2 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Trả lời

- Hai nhân vật chính trong truyện: nhân vật tôi, Nhuận Thổ

- Nhân vật trung tâm: nhân vật tôi cũng chính là người kể truyện. Nhân vật tôi xuất hiện trong cả tác phẩm còn Nhuận Thổ thì chỉ xuất hiện trong những hồi ức của nhân vật tôi khi nhớ về những ngày thơ ấu.

- Thông qua nhân vật tôi, ta có thể thấy được hình ảnh làng quê lúc xưa, nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và rồi cũng chính nhân vật tôi đã đưa chúng ta đến với thế giới thực tạ và miêu tả lại những sự thay đổi của quê hương, của Nhuận Thổ khi lớn lên.

 

Trả lời câu 3 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tác giả đã sử dụng biện pháp nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật:

  • Nghệ thuật so sánh 
  • Nghệ thuật tương phản.

Những thay đổi của các nhân vật, sự vật khác:

  • Thím Hai Dương: chờ chực cơ hội để cuỗm đồ, thể hiện sự hợm hĩnh khi kể công rằng ngày xưa từng bế Tấn rất nhiều
  • Cảnh vật: không còn màu sắc tươi mới như ngày xưa mà thay vào đó là sự tàn tạ, xám xịt của ngày đông

 

Trả lời câu 4 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
- Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì? - Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong

Trả lời

- Đoạn a: phương thức được sử dụng chủ yếu là tự sự (kể chuyện) xen với miêu tả. Các biện pháp nghệ thuật có công dụng làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và hiện tại, tạo ra sự đối lập giúp người đọc ấn tượng sâu sắc

- Đoạn b chủ yếu dùng phương thức biểu đạt là miêu tả. tác giả nhớ về quá khứ, miêu tả Nhuận Thổ trong quá khứ so với hiện tại từ đó làm rõ hơn về sự thay đổi của người bạn thơ ấu của mình về ngoại hình

- Đoạn c tác giả sử dụng phương thức lập luận, đưa ra nhiều dẫn chứng thuyết phục và sinh động.

Luyện tập
Bài tập 1
Điền vào bảng sao cho thích hợp

Trả lời

 

Nhuận Thổ còn nhỏ

Nhuận Thổ khi đứng tuổi

Ngoại hình

Da màu bánh mật, mặt tròn, đeo vòng bạc

Cao lớn, xuất hiện nhiều nếp nhăn, bộ dạng rách rưới thể hiện rõ sự cực khổ

Động tác

Tay cầm chiếc đinh ba cố dâm một con tra

Dáng vẻ kính nể, nói không ra tiếng

Giọng nói

Lưu loát, hồn nhiên

Cung kính

Thái độ

Thân thiết như những nhười bạn thực thụ

Xem nhân vật tôi như bề trên, tỏ ra xa cách

Tính cách

Vô tư

Khúm núm

Soạn bài Cố hương - Lỗ tấn ngắn nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tìm bố cục của truyện

Trả lời

Truyện có thể chia bố cục 3 phần:

  Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống”: những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trên đường về

  Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: những kí ức về căn nhà cũ hiện về

  Phần 3: Còn lại: suy nghĩ của nhân vật chính về quê hương

Trả lời câu 2 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Trả lời

- Hai nhân vật chính trong truyện: nhân vật tôi, Nhuận Thổ

- Nhân vật trung tâm: nhân vật tôi cũng chính là người kể truyện. 

Trả lời câu 3 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tác giả đã sử dụng biện pháp nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật:

  • Nghệ thuật so sánh 
  • Nghệ thuật tương phản.
Trả lời câu 4 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
- Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì? - Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong

Trả lời

- Đoạn a: phương thức được sử dụng chủ yếu là tự sự (kể chuyện) xen với miêu tả. 

- Đoạn b chủ yếu dùng phương thức biểu đạt là miêu tả

- Đoạn c tác giả sử dụng phương thức lập luận, đưa ra nhiều dẫn chứng thuyết phục và sinh động.

Luyện tập
Bài tập 1
Điền vào bảng sao cho thích hợp

Trả lời

 

Nhuận Thổ còn nhỏ

Nhuận Thổ khi đứng tuổi

Ngoại hình

Da màu bánh mật, mặt tròn, đeo vòng bạc

Cao lớn, xuất hiện nhiều nếp nhăn, bộ dạng rách rưới thể hiện rõ sự cực khổ

Động tác

Tay cầm chiếc đinh ba cố dâm một con tra

Dáng vẻ kính nể, nói không ra tiếng

Giọng nói

Lưu loát, hồn nhiên

Cung kính

Thái độ

Thân thiết như những nhười bạn thực thụ

Xem nhân vật tôi như bề trên, tỏ ra xa cách

Tính cách

Vô tư

Khúm núm

Soạn bài Cố hương - Lỗ tấn hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tìm bố cục của truyện

Trả lời

Truyện có thể chia bố cục 3 phần:

  Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” hành trình trở về quê hương của nhân vật chính, những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trên đường về

  Phần 2: Tiếp đến “mang đi sạch trơn”: những kí ức về căn nhà cũ hiện về, cảm xúc của nhân vật chính lúc thấy lại những kỉ niệm ấy

  Phần 3: Còn lại: suy nghĩ của nhân vật chính về quê hương, người dân nơi đây lúc phải rời đi

Trả lời câu 2 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Trong truyện có mấy nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao?

Trả lời

- Hai nhân vật chính trong truyện: nhân vật tôi, Nhuận Thổ

- Nhân vật trung tâm: nhân vật tôi cũng chính là người kể truyện. Nhân vật tôi xuất hiện trong cả tác phẩm còn Nhuận Thổ thì chỉ xuất hiện trong những hồi ức của nhân vật tôi khi nhớ về những ngày thơ ấu.

- Thông qua nhân vật tôi, ta có thể thấy được hình ảnh làng quê lúc xưa, nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và rồi cũng chính nhân vật tôi đã đưa chúng ta đến với thế giới thực tạ và miêu tả lại những sự thay đổi của quê hương, của Nhuận Thổ khi lớn lên.

Trả lời câu 3 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Tác giả đã sử dụng biện pháp nào để làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ? Ngoài sự thay đổi của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự thay đổi nào khác của con người và cảnh vật ở cố hương? Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt ra vấn đề

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật:

  • Nghệ thuật so sánh 
  • Nghệ thuật tương phản.

->  Tác giả chủ yếu nhớ về quá khứ và đối chiếu giữa quá khứ với thực tại để người đọc thấy rõ sự thay đổi

Những thay đổi của các nhân vật, sự vật khác:

  • Thím Hai Dương: chờ chực cơ hội để cuỗm đồ, thể hiện sự hợm hĩnh khi kể công rằng ngày xưa từng bế Tấn rất nhiều
  • Cảnh vật: không còn màu sắc tươi mới như ngày xưa mà thay vào đó là sự tàn tạ, xám xịt của ngày đông

=> Sự thất vọng, chán chường của nhân vật khi trở về quê hương nhưng quê hương đã thay đổi quá nhiều. Qua đó, ta cũng thấy được những ước mong của tác giải về sự đổi mới đối với quê hương.

Trả lời câu 4 (trang 218 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
- Đoạn văn nào chủ yếu dùng phương thức miêu tả và thông qua đó, tác giả muốn thể hiện điều gì? - Đoạn nào chủ yếu dùng phương thức tự sự? Ngoài tự sự, tác giả còn sử dụng các yếu tố của phương thức biểu đạt nào khác? Nêu hiệu quả của sự kết hợp đó trong

Trả lời

- Đoạn a: phương thức được sử dụng chủ yếu là tự sự (kể chuyện) xen với miêu tả. Các biện pháp nghệ thuật có công dụng làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và hiện tại, tạo ra sự đối lập giúp người đọc ấn tượng sâu sắc

- Đoạn b chủ yếu dùng phương thức biểu đạt là miêu tả. tác giả nhớ về quá khứ, miêu tả Nhuận Thổ trong quá khứ so với hiện tại từ đó làm rõ hơn về sự thay đổi của người bạn thơ ấu của mình về ngoại hình

- Đoạn c tác giả sử dụng phương thức lập luận, đưa ra nhiều dẫn chứng thuyết phục và sinh động.

Luyện tập
Bài tập 1
Điền vào bảng sao cho thích hợp

Trả lời

 

Nhuận Thổ còn nhỏ

Nhuận Thổ khi đứng tuổi

Ngoại hình

Da màu bánh mật, mặt tròn, đeo vòng bạc

Cao lớn, xuất hiện nhiều nếp nhăn, bộ dạng rách rưới thể hiện rõ sự cực khổ

Động tác

Tay cầm chiếc đinh ba cố dâm một con tra

Dáng vẻ kính nể, nói không ra tiếng

Giọng nói

Lưu loát, hồn nhiên

Cung kính

Thái độ

Thân thiết như những nhười bạn thực thụ

Xem nhân vật tôi như bề trên, tỏ ra xa cách

Tính cách

Vô tư

Khúm núm

0.49219 sec| 3094.797 kb