Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

503 lượt xem
Soạn bài: Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng phổ thông nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Kể tóm tắt cốt truyện của văn bản đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Trả lời

- Tóm tắt truyện:

Bé Thu là con gái ông Sáu, cho tới tận năm 8 tuối, bé mới được gặp lại cha do từ lúc Thu còn nhỏ ông Sáu đã đi ra chiến trường. Tuy vậy nhưng khoảnh khắc đoàn tụ, bé không nhận cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu. Ông Sáu rất buồn vì Thu đối xử lạnh nhạt với mình như vậy. Cho đến khi ông Sáu sắp phải rời đi, Thu mới chạy đến ôm chầm lấy cha. Sau khi trở lại căn cứ, ông Sáu đã làm cho Thu một chiếc lược ngà và nhờ một người bạn thân của mình giữ hộ, đến khi gặp Thu thì tặng lại cho con xem như món quà.        

- Tình huống thể hiện tình cảm của ông Sáu và bé Thu:

+ Hai cha con gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách nhưng Thu không nhận cha vì người đứng trước mặt trông khác xa với người cha trong bức hình cũ. Mãi cho đến lúc chia tay, bé Thu mới bước tới ôm lấy cha, không nỡ để cha đi.

+ Sau khi trở lại khu căn cứ, ông Sáu đã dành toàn bộ tình yêu thương của mình dành cho con gái để làm tặng con một chiếc lược từ ngà voi.

Trả lời câu 2 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần đầu gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả?

Trả lời

  • Trước lúc bé Thu nhận ra cha

- Những phút đầu của cuộc hội ngộ: không ra ông Sáu là cha, chạy vụt vào nhà

- Khước từ mọi sự quan tâm của ông Sáu, chẳng hạn như trong bữa cơm, ông Sáu quan tâm con bằng cách gắp thức ăn thì bé Thu gắp trả lại.

- Nhất quyết không gọi ông là cha. Trong lúc nấu cơm, khi muốn nhờ ông Sáu bé Thu chỉ gọi trống không, tương tự như lúc gọi ông Sáu vào ăn cơm.

=> Tâm lí bình thường của một đứa trẻ khi phải nhận một người mình cảm thấy xa lạ làm cha.

=> Điều này bắt nguồn từ tình yêu cha tha thiết của bé Thu. Đối với Thu lúc ấy, cha chính là người trong bức ảnh cũ chứ không phải người đàn ông xa lạ này. Ngoài ra, những chi tiết trên cũng thể hiển rằng Thu là cô bé rất cứng rắn, bướng bỉnh và kiên cường.

  • Khi nhận ra cha

- Chạy đến ôm chầm và hôn cha, vừa rưng rưng vừa nũng nịu, không muốn cha đi

- Cất tiếng gọi ông Sáu là cha

=> Bé Thu rất yêu cha và mong muốn cha ở lại cùng mình

Trả lời câu 3 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy.

Trả lời

Những ngày nghỉ phép:

- Vui mừng và xúc động khi nhìn thấy bé Thu, ông Sáu vội nhảy xuống thuyền và muốn ôm con gái

- Cảm thấy đau đớn tột cùng khi bị bé Thu xa lánh, xem như người xa lạ

- Tìm mọi cách để gần gũi với Thu, luôn ở bên cạnh và giúp đỡ con gái

- Không dám lại gần con cho dù sắp phải đi

Khi ở căn cứ

- Thấy hội hận vì đã lỡ tay đánh bé Thu

- Giữ đúng lời hứa với con gái, ông Sáu đặt tất cả tình yêu và niềm thương nhớ của mình vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mẫn làm ra

- Trước lúc ra đi, ông vẫn nhớ đến con gái. Dốc hết chút sức lực cuối cùng để trao chiếc lược và căn dặn đồng đội giữ gìn món quà thật kĩ lưỡng để sau này tặng lại cho bé Thu

=> Tình cảm cha con thiêng liêng và sâu đậm ông Sáu dành cho con gái khiến người đọc thấy cảm động và thấu hiểu cho ông

Soạn bài Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng ngắn nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Kể tóm tắt cốt truyện của văn bản đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Trả lời

- Tóm tắt truyện:

Bé Thu là con gái ông Sáu, cho tới tận năm 8 tuối, bé mới được gặp lại cha do từ lúc Thu còn nhỏ ông Sáu đã đi ra chiến trường. Tuy vậy nhưng khoảnh khắc đoàn tụ, bé không nhận cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu. Ông Sáu rất buồn vì Thu đối xử lạnh nhạt với mình như vậy. Cho đến khi ông Sáu sắp phải rời đi, Thu mới chạy đến ôm chầm lấy cha. Sau khi trở lại căn cứ, ông Sáu đã làm cho Thu một chiếc lược ngà và nhờ một người bạn thân của mình giữ hộ, đến khi gặp Thu thì tặng lại cho con xem như món quà.        

Trả lời câu 2 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần đầu gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả?

Trả lời

  • Trước lúc bé Thu nhận ra cha

- Những phút đầu của cuộc hội ngộ: không ra ông Sáu là cha, chạy vụt vào nhà

- Khước từ mọi sự quan tâm của ông Sáu, chẳng hạn như trong bữa cơm, ông Sáu quan tâm con bằng cách gắp thức ăn thì bé Thu gắp trả lại.

- Nhất quyết không gọi ông là cha. Trong lúc nấu cơm, khi muốn nhờ ông Sáu bé Thu chỉ gọi trống không, tương tự như lúc gọi ông Sáu vào ăn cơm.

  • Khi nhận ra cha

- Chạy đến ôm chầm và hôn cha, vừa rưng rưng vừa nũng nịu, không muốn cha đi

- Cất tiếng gọi ông Sáu là cha

Trả lời câu 3 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy.

Trả lời

Những ngày nghỉ phép:

- Vui mừng và xúc động khi nhìn thấy bé Thu

- Cảm thấy đau đớn tột cùng khi bị bé Thu xa lánh, xem như người xa lạ

- Tìm mọi cách để gần gũi với Thu, luôn ở bên cạnh và giúp đỡ con gái

- Không dám lại gần con cho dù sắp phải đi

Khi ở căn cứ

- Thấy hội hận vì đã lỡ tay đánh bé Thu

- Đặt tất cả tình yêu và niềm thương nhớ của mình vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mẫn làm ra

- Trước lúc ra đi, ông vẫn nhớ đến con gái.

Soạn bài Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Kể tóm tắt cốt truyện của văn bản đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?

Trả lời

- Tóm tắt truyện:

Bé Thu là con gái ông Sáu, cho tới tận năm 8 tuối, bé mới được gặp lại cha do từ lúc Thu còn nhỏ ông Sáu đã đi ra chiến trường. Tuy vậy nhưng khoảnh khắc đoàn tụ, bé không nhận cha vì vết sẹo trên mặt ông Sáu. Ông Sáu rất buồn vì Thu đối xử lạnh nhạt với mình như vậy. Cho đến khi ông Sáu sắp phải rời đi, Thu mới chạy đến ôm chầm lấy cha. Sau khi trở lại căn cứ, ông Sáu đã làm cho Thu một chiếc lược ngà và nhờ một người bạn thân của mình giữ hộ, đến khi gặp Thu thì tặng lại cho con xem như món quà.        

- Tình huống thể hiện tình cảm của ông Sáu và bé Thu:

+ Hai cha con gặp lại nhau sau nhiều năm xa cách nhưng Thu không nhận cha vì người đứng trước mặt trông khác xa với người cha trong bức hình cũ. Mãi cho đến lúc chia tay, bé Thu mới bước tới ôm lấy cha, không nỡ để cha đi.

+ Sau khi trở lại khu căn cứ, ông Sáu đã dành toàn bộ tình yêu thương của mình dành cho con gái để làm tặng con một chiếc lược từ ngà voi.

Tình huống thứ nhất biểu lộ tình cảm của người con đối với cha. Tình huống thứ 2 bộc lộ tình cảm của người cha đối với con.

Trả lời câu 2 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích diễn biến tâm lý và tình cảm của bé Thu trong lần đầu gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả?

Trả lời

  • Trước lúc bé Thu nhận ra cha

- Những phút đầu của cuộc hội ngộ: không ra ông Sáu là cha, chạy vụt vào nhà

- Khước từ mọi sự quan tâm của ông Sáu, chẳng hạn như trong bữa cơm, ông Sáu quan tâm con bằng cách gắp thức ăn thì bé Thu gắp trả lại.

- Nhất quyết không gọi ông là cha. Trong lúc nấu cơm, khi muốn nhờ ông Sáu bé Thu chỉ gọi trống không, tương tự như lúc gọi ông Sáu vào ăn cơm.

=> Tâm lí bình thường của một đứa trẻ khi phải nhận một người mình cảm thấy xa lạ làm cha.

=> Điều này bắt nguồn từ tình yêu cha tha thiết của bé Thu. Đối với Thu lúc ấy, cha chính là người trong bức ảnh cũ chứ không phải người đàn ông xa lạ này. Ngoài ra, những chi tiết trên cũng thể hiển rằng Thu là cô bé rất cứng rắn, bướng bỉnh và kiên cường.

  • Khi nhận ra cha

- Chạy đến ôm chầm và hôn cha, vừa rưng rưng vừa nũng nịu, không muốn cha đi

- Cất tiếng gọi ông Sáu là cha

=> Bé Thu rất yêu cha và mong muốn cha ở lại cùng mình

- Nhận xét:

- Bé Thu là cô bé cương quyết và cứng rắn

- Bé Thu rất yêu cha

Trả lời câu 3 (trang 202 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tình cảm cha con sâu nặng ở ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy.

Trả lời

  • Những ngày nghỉ phép:

    - Vui mừng và xúc động khi nhìn thấy bé Thu, ông Sáu vội nhảy xuống thuyền và muốn ôm con gái

    - Cảm thấy đau đớn tột cùng khi bị bé Thu xa lánh, xem như người xa lạ

    - Tìm mọi cách để gần gũi với Thu, luôn ở bên cạnh và giúp đỡ con gái

    - Không dám lại gần con cho dù sắp phải đi

    Khi ở căn cứ

    - Thấy hội hận vì đã lỡ tay đánh bé Thu

    - Giữ đúng lời hứa với con gái, ông Sáu đặt tất cả tình yêu và niềm thương nhớ của mình vào chiếc lược ngà mà ông đã tỉ mẫn làm ra

    - Trước lúc ra đi, ông vẫn nhớ đến con gái. Dốc hết chút sức lực cuối cùng để trao chiếc lược và căn dặn đồng đội giữ gìn món quà thật kĩ lưỡng để sau này tặng lại cho bé Thu

    => Tình cảm cha con thiêng liêng và sâu đậm ông Sáu dành cho con gái khiến người đọc thấy cảm động và thấu hiểu cho ông

0.05689 sec| 2455.742 kb