Soạn văn Lớp 10

Soạn bài Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận

210 lượt xem
Soạn bài: Đọc thêm " Vận nước" - Pháp Thuận - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, sytu giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn đọc thêm Vận nước - Pháp Thuận cực ngắn – sytu

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tác giả so sánh “Vận nước như dây mây len quấn quýt” nhằm diễn tả điều gì?

Trả lời

Quốc tộ như đằng lạc

(Vận nước như dây leo quấn quýt)

Phép so sánh "Quốc tộ" như " đằng lạc" - "vận nước" như "dây leo quấn quýt" được hiểu rằng vận mệnh của đất nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Và con gười chính là nhân tố chính nằm trong những mối quan hệ ấy. Vận nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố mà thành. Nó là quan hệ của nhiều yếu tố để giữ được vận nước phát triển dài lâu, thịnh vượng. Tuy Pháp sư không nói ra nhưng ta hiểu, đó là:

- Có đường lối trị quốc tốt, phù hợp

- Có quan hệ ngoại giao và các nước láng giềng tốt.

- Có tiềm năng về quân sự.

- Có tiềm lực về kinh tế.

- Có sự nhất trí cao giữa người cầm đầu và muôn dân.

Câu 2
Câu 2 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nước được thể hiện như thế nào?

Trả lời

Hai câu thơ đầu:

- Hoàn cảnh đất nước: đất nước đang dần ổn định và đang trong giai đoạn xây dựng vương triều vững mạnh sau thời chiến tranh loạn lạc, hoang mang.

- Trong không khí ấy, vận nước mở ra được nhiều cơ hội mới.

=> Tâm trạng: Nhà thơ có một niềm tin vững chắc vào tương lai, vận mênh của đất. Hai câu thơ phản ánh một tâm trạng phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của tác giả.

Câu 3
Câu 3 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Hiểu thế nào là “vô vi”? Vì sao tác giả khẳng đinh “Vô vi trên điền các - chốn chốn dứt đao binh”?

Trả lời

- Vô vi là vô vi pháp của nhà Phật. Nghĩa là từ bi bác ái và để mọi chuyện diễn ra theo quy luật của tự nhiên. "Điện các" để chỉ triều đình, chỉ nhà vua. Cả câu thơ nên hiểu muốn giữ yên vận nước và để vận nước phát triển thịnh vượng nhà vua phải vô vi, sống có đức, phải làm những gì thuận với tự nhiên với lòng người. Lấy đức để cảm hóa lòng dân, nhân dân có tin tưởng và giúp đỡ thì đất nước mới trở nên vững bền.

- Nếu làm được điều đó (Vô vi trên điện các) thì tất yếu sẽ được. Chốn chốn dứt đao binh”: nghĩa là nơi không có cảnh chém giết nữa, không còn chiến tranh, đất nước thanh bình thì vận nước, ngôi vua mới được bền vững.

Câu 4
Câu 4 (trang 139 SGK Ngữ văb 10 tập 1)
Hai câu thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?

Trả lời

- Nổi bật ở hai câu thơ cuối là quan niệm có một cuộc sống "Thái bình”.

- Nguyện vọng của tác giả về vận nước và đường lối trị nước đều hướng tới đất nước “thái bình"

- Trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, nguyện vọng của con người thời đại bất giờ muốn nền “thái bình muôn thưở"

=> Hai câu phản ánh truyền thông yêu nước khao khát nhân đạo hoà bình là nét đẹp truyền thông của dân tộc Việt Nam. Đây là lời nhà sư trả lời vua Lê Đại Hành. Bài thơ bộc lộ tư tưởng trị nước, tầm nhìn xa trông rộng của nhà sư.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục:

- Hai câu thơ đầu: Suy ngẫm của tác giả về vận nước.

- Hai câu thơ sau: Triết lý "vô vi" của tác giả.

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Bàn về vận nước và cách trị nước, thông qua đó cho thấy sư Pháp Thuận là một người có lòng yêu nước, khát vọng sống hòa bình và sự quan tâm tới vận nước .

Soạn bài Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tác giả so sánh “Vận nước như dây mây len quấn quýt” nhằm diễn tả điều gì?

Trả lời

Quốc tộ như đằng lạc

(Vận nước như dây leo quấn quýt)

Phép so sánh "Quốc tộ" như " đằng lạc" - "vận nước" như "dây leo quấn quýt"  nhằm thể hiện sự gắn bó bền chặt, trường tồn của quốc gia.

-->Khẳng định niềm tin của tác giả vào sự hưng thịnh bền vững của đất nước.

Câu 2
Câu 2 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nước được thể hiện như thế nào?

Trả lời

Hai câu thơ đầu:

- Hoàn cảnh đất nước: sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc, đất nước dần ổn định, đi vào xây dựng vương triều vững mạnh

   + Trong khí thế, vận nước đang lên những cơ hội mới rộng mở trước mắt

- Phản ánh một tâm trạng phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của tác giả.

Câu 3
Câu 3 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Hiểu thế nào là “vô vi”? Vì sao tác giả khẳng đinh “Vô vi trên điền các - chốn chốn dứt đao binh”?

Trả lời

Hai câu thơ cuối nói về đường lối trị nước, tóm lược trong “vô vi”

- Vô vi theo Lão Tử là không làm gì trái tự nhiên, cứ để mọi chuyện xảy ra theo quy luật của tự nhiên

- Trong bài này cần hiểu: người trị quốc phải dùng đức của mình cảm hóa nhân dân, được dân tin tưởng và giúp đỡ thì đất nước mới vững mạnh.

- Hai câu thơ cuối khẳng định chỉ có lấy đức trị quốc mới là kết sách lâu bền của quốc gia thịnh trị.

Câu 4
Câu 4 (trang 139 SGK Ngữ văb 10 tập 1)
Hai câu thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?

Trả lời

 Hai câu thơ cuối đề cập đến ước muốn được sống một cuộc sống thái bình, phản ánh truyền thống yêu chuộng hòa bình – một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (2 câu thơ đầu): Bàn về vận nước.

- Phần 2 (2 câu thơ cuối): Cách trị nước.

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc và lòng yêu nước sâu sắc của Sư Pháp Thuận.

Soạn bài Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ) - Pháp Thuận hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tác giả so sánh “Vận nước như dây mây len quấn quýt” nhằm diễn tả điều gì?

Trả lời

Quốc tộ như đằng lạc

(Vận nước như dây leo quấn quýt)

Phép so sánh "Quốc tộ" như " đằng lạc" - "vận nước" như "dây leo quấn quýt" được hiểu rằng vận mệnh của đất nước phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Và con gười chính là nhân tố chính nằm trong những mối quan hệ ấy. Vận nước không thể phụ thuộc vào một yếu tố mà thành. Nó là quan hệ của nhiều yếu tố để giữ được vận nước phát triển dài lâu, thịnh vượng. Tuy Pháp sư không nói ra nhưng ta hiểu, đó là:

- Có đường lối trị quốc tốt, phù hợp

- Có quan hệ ngoại giao và các nước láng giềng tốt.

- Có tiềm năng về quân sự.

- Có tiềm lực về kinh tế.

- Có sự nhất trí cao giữa người cầm đầu và muôn dân.

Câu 2
Câu 2 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Tâm trạng tác giả trước hoàn cảnh đất nước được thể hiện như thế nào?

Trả lời

Hai câu thơ đầu:

- Hoàn cảnh đất nước: đất nước đang dần ổn định và đang trong giai đoạn xây dựng vương triều vững mạnh sau thời chiến tranh loạn lạc, hoang mang.

- Trong không khí ấy, vận nước mở ra được nhiều cơ hội mới.

=> Tâm trạng: Nhà thơ có một niềm tin vững chắc vào tương lai, vận mênh của đất. Hai câu thơ phản ánh một tâm trạng phơi phới vui tươi, đầy lạc quan tự hào của tác giả.

Câu 3
Câu 3 (trang 139 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Hiểu thế nào là “vô vi”? Vì sao tác giả khẳng đinh “Vô vi trên điền các - chốn chốn dứt đao binh”?

Trả lời

- Vô vi là vô vi pháp của nhà Phật. Nghĩa là từ bi bác ái và để mọi chuyện diễn ra theo quy luật của tự nhiên. "Điện các" để chỉ triều đình, chỉ nhà vua. Cả câu thơ nên hiểu muốn giữ yên vận nước và để vận nước phát triển thịnh vượng nhà vua phải vô vi, sống có đức, phải làm những gì thuận với tự nhiên với lòng người. Lấy đức để cảm hóa lòng dân, nhân dân có tin tưởng và giúp đỡ thì đất nước mới trở nên vững bền.

- Nếu làm được điều đó (Vô vi trên điện các) thì tất yếu sẽ được. Chốn chốn dứt đao binh”: nghĩa là nơi không có cảnh chém giết nữa, không còn chiến tranh, đất nước thanh bình thì vận nước, ngôi vua mới được bền vững.

Câu 4
Câu 4 (trang 139 SGK Ngữ văb 10 tập 1)
Hai câu thơ cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?

Trả lời

- Nổi bật ở hai câu thơ cuối là quan niệm có một cuộc sống "Thái bình”.

- Nguyện vọng của tác giả về vận nước và đường lối trị nước đều hướng tới đất nước “thái bình"

- Trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, nguyện vọng của con người thời đại bất giờ muốn nền “thái bình muôn thưở"

=> Hai câu phản ánh truyền thông yêu nước khao khát nhân đạo hoà bình là nét đẹp truyền thông của dân tộc Việt Nam. Đây là lời nhà sư trả lời vua Lê Đại Hành. Bài thơ bộc lộ tư tưởng trị nước, tầm nhìn xa trông rộng của nhà sư.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục:

- Hai câu thơ đầu: Suy ngẫm của tác giả về vận nước.

- Hai câu thơ sau: Triết lý "vô vi" của tác giả.

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Bàn về vận nước và cách trị nước, thông qua đó cho thấy sư Pháp Thuận là một người có lòng yêu nước, khát vọng sống hòa bình và sự quan tâm tới vận nước .

0.05433 sec| 2424.906 kb