Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân

587 lượt xem
Soạn bài: “ Người lái đò sông đà” - ngữ văn 12 tập 1 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Người lái đò sông đà” cực chất - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chứng minh rằng Nguyễn Tuân đã quan sát công phu và tìm hiểu kỹ càng khi viết về sông Đà và người lái đò sông Đà.

Trả lời

Nguyễn Tuân là một người tài hoa uyên bác, kiến thức uyên thâm. Nên khi viết về đài tài gì ông thường tìm hiểu kĩ càng thể hiện sự quan sát công phu, cái tâm của nhà văn vào tác phẩm.

- Từng chi tiết được miêu tả cụ thể và sinh động

- Miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau

- Trực tiếp ngồi lên thuyền để trải nghiệm cảm giác vượt trùng vi thạch trận

- Nắm chắc dòng chảy của sông Đà

Câu 2
Câu 2 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo.

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả con sông Đà hung bạo:

Tác giả vận dụng, kết hợp các biện pháp nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ miêu tả sinh động khắc họa hết vẻ đẹp hung bạo của con sông Đà

- Biện pháp so sánh: đá dựng vách thành "chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu"

- Biện pháp liệt kệ những con thác dầy đặc, 73 cái thác ở thượng nguồn, thác ổ gà, thác Từu ông Từu bà,..

- Âm thanh tiếng nước chảy sông Đà, tiếng gió trên sông Đà khi vượt thác được miêu tả vô cùng sống động.

Câu 3
Câu 3 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình.

Trả lời

Sự thay đổi cách viết của Nguyễn Tuân kh miêu tả sông Đà trữ tình:

- Dáng vẻ, dòng chảy con sông vô cùng thơ mộng "tuôn dài như một áng tóc trữ tình"

- Màu sắc dòng nước thay đổi theo mùa

- Sông Đà được ví như một cố nhân, tri âm tri kỷ

=> Sông Đà vừa hiền hòa lại rất mực trữ tình

Câu 4
Câu 4 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó, hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bức mới thật xứng đ

Trả lời

Hình tượng người lái đò sông Đà:

- Vẻ đẹp bên ngoài: Tuổi ngoài 70 nhưng vẫn có vẻ đẹp khỏe khoắn, cường tráng "thân hình cao to.."

- Vẻ đẹp bên trong: Bề dày kinh nghiệm chiến đấu với thủy quái sông Đà (am tường về sông, nhớ và thuộc lòng hết tất cả cái đánh nước, luồng nước). Vẻ đẹp trí- dũng- tài hoa, ông hiện lên như một vị chỉ huy đầy kinh nghiệm, nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá,..

Ý nghĩa hình tượng người lái đò sông Đà:

- Ca ngợi vẻ đẹp lao động của người dân vùng Tây Bắc

- Sự chiến thắng của con người với thiên nhiên

Câu 5
Câu 5 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.

Trả lời

Nét tài hoa của Nguyễn Tuân được thể hiện qua các câu văn sau:

- "Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì,... với đàn trâu da cháy bùng bùng".

- "Sóng nước như thế quân liều mạng..... mà thúc gối vào bụng vào hông thuyền".

- "Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tính, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc.... nương xuân".

- "Bờ sông hoang dại .... cổ tích tuổi xưa".

Luyện tập
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn khiến anh (chị) thấy yêu thích, say mê nhất trong phiên tùy bút.

Trả lời

Đoạn văn mà em yêu thích:

"Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân... Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra mà đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ."

Phân tích:

Nguyễn Tuân là một người yêu cái đẹp, hình tượng người lái đò sông Đà cũng được ông khắc họa đẹp hơn bai giờ hết. Và vẻ đẹp của con sông Đà được ông miêu tả dưới hai góc độ là trữ tình và hung bạo, trong đó đoạn văn miêu tả sông Đà trữ tình là đoạn mà em yêu thích nhất. Đầu tiên ta thấy được vẻ đẹp của dòng chảy sông Đà, tuôn dài "như áng tóc", "đầu tóc, chân tóc ẩn hiện" một vẻ đẹp vừa hiện hữu mà cũng vừa ẩn đi. Màu sắc con sông thay đổi theo mùa, qua những dòng văn chương thể hiện một cái tôi của Nguyễn Tuân khi ông say đám với cảnh đẹp thiên nhiên. Tác giả sử dụng những hình ảnh gợi cảm, nghệ tuật so sánh, giọng văn nhịp nhàng về thanh điệu đã đưa người đọc đắm chìm vào vẻ đẹp của con sông.

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "gậy đánh phèn"): Vẻ đẹp hung bạo của sông Đà

- Phần 2 (tiếp đến "dòng nước sông Đà"): Hình tượng người lái đò và cuộc sống của con người trên sông Đà

- Phần 3 (còn lại): Vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Người lái đò sông Đà là một thiên tùy bút được viết bằng tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của con tác giả. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc vừa hung bạo, vừa trữ tình, miêu tả vẻ đẹp con người lao động nơi đây.

Soạn bài Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chứng minh rằng Nguyễn Tuân đã quan sát công phu và tìm hiểu kỹ càng khi viết về sông Đà và người lái đò sông Đà.

Trả lời

Nguyễn Tuân là một người tài hoa uyên bác, kiến thức uyên thâm. Nên khi viết về đài tài gì ông thường tìm hiểu kĩ càng thể hiện sự quan sát công phu, cái tâm của nhà văn vào tác phẩm.

- Từng chi tiết được miêu tả cụ thể và sinh động

- Miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau

- Trực tiếp ngồi lên thuyền để trải nghiệm cảm giác vượt trùng vi thạch trận

 

Câu 2
Câu 2 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo.

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả con sông Đà hung bạo:

Tác giả vận dụng, kết hợp các biện pháp nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ miêu tả sinh động khắc họa hết vẻ đẹp hung bạo của con sông Đà

- Biện pháp so sánh: đá dựng vách thành "chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu"

- Biện pháp liệt kệ những con thác dầy đặc, 73 cái thác ở thượng nguồn, thác ổ gà, thác Từu ông Từu bà,..

- Âm thanh tiếng nước chảy sông Đà, tiếng gió trên sông Đà khi vượt thác được miêu tả vô cùng sống động.

Câu 3
Câu 3 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình.

Trả lời

Sự thay đổi cách viết của Nguyễn Tuân kh miêu tả sông Đà trữ tình:

- Dáng vẻ, dòng chảy con sông vô cùng thơ mộng "tuôn dài như một áng tóc trữ tình"

- Màu sắc dòng nước thay đổi theo mùa

- Sông Đà được ví như một cố nhân, tri âm tri kỷ

Câu 4
Câu 4 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó, hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bức mới thật xứng đ

Trả lời

Hình tượng người lái đò sông Đà:

- Vẻ đẹp bên ngoài: Tuổi ngoài 70 nhưng vẫn có vẻ đẹp khỏe khoắn, cường tráng "thân hình cao to.."

- Vẻ đẹp bên trong: Bề dày kinh nghiệm chiến đấu với thủy quái sông Đà (am tường về sông, nhớ và thuộc lòng hết tất cả cái đánh nước, luồng nước). Vẻ đẹp trí- dũng- tài hoa, ông hiện lên như một vị chỉ huy đầy kinh nghiệm, nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá,..

Ý nghĩa hình tượng người lái đò sông Đà:

- Ca ngợi vẻ đẹp lao động của người dân vùng Tây Bắc và sự chiến thắng của con người với thiên nhiên

Câu 5
Câu 5 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.

Trả lời

Nét tài hoa của Nguyễn Tuân được thể hiện qua các câu văn sau:

- "Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì,... với đàn trâu da cháy bùng bùng".

- "Sóng nước như thế quân liều mạng..... mà thúc gối vào bụng vào hông thuyền".

- "Bờ sông hoang dại .... cổ tích tuổi xưa".

Luyện tập
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn khiến anh (chị) thấy yêu thích, say mê nhất trong phiên tùy bút.

Trả lời

Đoạn văn mà em yêu thích:

"Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân... Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra mà đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ."

Phân tích:

Nguyễn Tuân là một người yêu cái đẹp, hình tượng người lái đò sông Đà cũng được ông khắc họa đẹp hơn bai giờ hết. Và vẻ đẹp của con sông Đà được ông miêu tả dưới hai góc độ là trữ tình và hung bạo, trong đó đoạn văn miêu tả sông Đà trữ tình là đoạn mà em yêu thích nhất. Đầu tiên ta thấy được vẻ đẹp của dòng chảy sông Đà, tuôn dài "như áng tóc", "đầu tóc, chân tóc ẩn hiện" một vẻ đẹp vừa hiện hữu mà cũng vừa ẩn đi. Màu sắc con sông thay đổi theo mùa, qua những dòng văn chương thể hiện một cái tôi của Nguyễn Tuân khi ông say đám với cảnh đẹp thiên nhiên. Tác giả sử dụng những hình ảnh gợi cảm, nghệ tuật so sánh, giọng văn nhịp nhàng về thanh điệu đã đưa người đọc đắm chìm vào vẻ đẹp của con sông.

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "gậy đánh phèn"): Vẻ đẹp hung bạo của sông Đà

- Phần 2 (tiếp đến "dòng nước sông Đà"): Hình tượng người lái đò

- Phần 3 (còn lại): Vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Người lái đò sông Đà là một thiên tùy bút được viết bằng tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của con tác giả. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc vừa hung bạo, vừa trữ tình, miêu tả vẻ đẹp con người lao động nơi đây.

Soạn bài Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chứng minh rằng Nguyễn Tuân đã quan sát công phu và tìm hiểu kỹ càng khi viết về sông Đà và người lái đò sông Đà.

Trả lời

Nguyễn Tuân là một người tài hoa uyên bác, kiến thức uyên thâm. Nên khi viết về đài tài gì ông thường tìm hiểu kĩ càng thể hiện sự quan sát công phu, cái tâm của nhà văn vào tác phẩm.

- Từng chi tiết được miêu tả cụ thể và sinh động

- Miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau ( từ trên máy bay, từ trên thuyền,..)

- Trực tiếp ngồi lên thuyền để trải nghiệm cảm giác vượt trùng vi thạch trận

- Nguyễn Tuân nắm chắc thùy trình, đặc điểm (vách đá, ghềnh Hát Lóng, hút nước,..) và các góc ngách của con sông Đà (miêu tả sinh động quá trình vượt thác sông Đà)

Câu 2
Câu 2 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa được một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo.

Trả lời

Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả con sông Đà hung bạo:

Tác giả vận dụng, kết hợp các biện pháp nhân hóa, so sánh, ngôn ngữ miêu tả sinh động khắc họa hết vẻ đẹp hung bạo của con sông Đà

- Biện pháp so sánh: đá dựng vách thành "chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu"

- Biện pháp liệt kệ những con thác dầy đặc, 73 cái thác ở thượng nguồn, thác ổ gà, thác Từu ông Từu bà,..

- Âm thanh tiếng nước chảy sông Đà, tiếng gió trên sông Đà khi vượt thác được miêu tả vô cùng sống động.

- Những trùng vi thạch trận vô cùng khủng khiếp, được xem là "đặc sản" khi vượt thác sông Đà (đá nổi, đá chìm phối hợp với luồng nước tấn công người lái đò,..)

Câu 3
Câu 3 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà như một dòng chảy trữ tình.

Trả lời

Sự thay đổi cách viết của Nguyễn Tuân kh miêu tả sông Đà trữ tình:

- Dáng vẻ, dòng chảy con sông vô cùng thơ mộng "tuôn dài như một áng tóc trữ tình"

- Màu sắc dòng nước thay đổi theo mùa "mùa xuân sông màu xanh ngọc bích", "mùa thu sông lừ lừ chín đỏ"

- Sông Đà được ví như một cố nhân, tri âm tri kỷ của Nguyễn Tuân

- Vẻ đẹp còn thể hiện ở bờ sông hoang dại và bình lặng như thời tiền sử,..

=> Sông Đà vừa hiền hòa lại rất mực trữ tình

Câu 4
Câu 4 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà trong cuộc chiến đấu với con sông hung dữ. Từ đó, hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bức mới thật xứng đ

Trả lời

Hình tượng người lái đò sông Đà:

- Vẻ đẹp bên ngoài: Tuổi ngoài 70 nhưng vẫn có vẻ đẹp khỏe khoắn, cường tráng "thân hình cao to..", "cánh tay vẫn là của một chàng trai trẻ cường tráng"

- Vẻ đẹp bên trong: Bề dày kinh nghiệm chiến đấu với thủy quái sông Đà (am tường về sông, nhớ và thuộc lòng hết tất cả cái đánh nước, luồng nước).

+ Vẻ đẹp trí- dũng- tài hoa, ông hiện lên như một vị chỉ huy đầy kinh nghiệm, nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá,.. Ông lái đò được ví như một người nghệ sĩ, tay lái ra hoa, chi tiết ông điều khiển con thuyền vượt qua trùng vi thạch trận.

Ý nghĩa hình tượng người lái đò sông Đà:

- Ca ngợi vẻ đẹp lao động của người dân vùng Tây Bắc

- Sự chiến thắng của con người với thiên nhiên

Câu 5
Câu 5 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Chọn phân tích một số câu văn thể hiện rõ nhất nét tài hoa về bút pháp trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân.

Trả lời

Nét tài hoa của Nguyễn Tuân được thể hiện qua các câu văn sau:

- "Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì,... với đàn trâu da cháy bùng bùng".

- "Sóng nước như thế quân liều mạng..... mà thúc gối vào bụng vào hông thuyền".

- "Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tính, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc.... nương xuân".

- "Bờ sông hoang dại .... cổ tích tuổi xưa".

Luyện tập
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn khiến anh (chị) thấy yêu thích, say mê nhất trong phiên tùy bút.

Trả lời

Đoạn văn mà em yêu thích:

"Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân... Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra mà đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ."

Phân tích:

Nguyễn Tuân là một người yêu cái đẹp, hình tượng người lái đò sông Đà cũng được ông khắc họa đẹp hơn bai giờ hết. Và vẻ đẹp của con sông Đà được ông miêu tả dưới hai góc độ là trữ tình và hung bạo, trong đó đoạn văn miêu tả sông Đà trữ tình là đoạn mà em yêu thích nhất. Đầu tiên ta thấy được vẻ đẹp của dòng chảy sông Đà, tuôn dài "như áng tóc", "đầu tóc, chân tóc ẩn hiện" một vẻ đẹp vừa hiện hữu mà cũng vừa ẩn đi. Màu sắc con sông thay đổi theo mùa, qua những dòng văn chương thể hiện một cái tôi của Nguyễn Tuân khi ông say đám với cảnh đẹp thiên nhiên. Tác giả sử dụng những hình ảnh gợi cảm, nghệ tuật so sánh "Sông Đà đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra mà đổ mực Tây vào" , giọng văn nhịp nhàng về thanh điệu đã đưa người đọc đắm chìm vào vẻ đẹp của con sông.

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "gậy đánh phèn"): Vẻ đẹp hung bạo của sông Đà

- Phần 2 (tiếp đến "dòng nước sông Đà"): Hình tượng người lái đò và cuộc sống của con người trên sông Đà

- Phần 3 (còn lại): Vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Người lái đò sông Đà là một thiên tùy bút được viết bằng tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của con tác giả. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc vừa hung bạo, vừa trữ tình, miêu tả vẻ đẹp con người lao động nơi đây.

0.05417 sec| 2448.953 kb