- Tình huống truyện: ông Hai vô tình nghe được từ mấy người đàn bà tản cư tin làng ông đã bán nước theo giặc. Tác giả Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống đầy bất ngờ và éo le từ đó lột tả chân thực tâm lí và phẩm chất yêu nước của nhân vật chính.
Soạn bài Làng - Kim Lân
- Phổ thông nhất
- Ngắn nhất
- Hay nhất
Soạn bài Làng - Kim Lân phổ thông nhất
Trả lời
Trả lời
Diễn biến tâm trạng:
- Khi nghe đượctừ chính miệng những người đàn bà tản cư đang ngồi uống nước tin làng ông theo giặc, Ông Hai sững sờ không nói nên lời. Tâm trạng được thể hiện rõ qua nhiều chi tiết đặc tả: cổ họng nghẹn lại, mặt tê tân rân,... Ông dường như đang cố an ủi bản thân nhằm lấy lại sự bình tĩnh, ông Hai không thể nào tin được chuyện ấy. Nhưng rồi, ông cũng đành chấp nhận sự thật và lủi thủi đi về nhà.
- Lúc nghe tin, ông cảm thấy ám ảnh và day dứt đến tột cùng. ông nghe người ta chửi bọn Việt gian, vì quá xấu hổ, ông cúi gầm mặt mà đi về. Đến nhà, ông nằm ra giường, lặng nhìn những đứa con thơ mà nước mắt cứ tuôn trào. Ông tự hỏi rằng tụi trẻ nhà mình sẽ bị gán cái mác là con của bọn bán nước ư, rồi chúng sẽ bị hắt hủi ư?
- Mấy ngày sau đó, ông không dám đi đâu mà chỉ ở tiệt trong nhà, ông nghe ngóng tin tức qua mấy người hàng xóm gần đó. Sau đó, ông lựa chọn yêu nước, ông nghĩ: làng thì yêu thật nhưng bọn bán nước thì nhất định phải thù. Lúc này, ông Hai dường như đau khổ tột cùng khi phải đứng trước 2 sự lựa chọn vô cùng khó khăn. Nhưng vì tình yêu quê hương tổ quốc, ông quyết định căm thù làng dù trong lòng ông vẫn yêu da diết nơi ấy.
- Cuối cùng, lúc ông nghe được tin làng mình không theo giặc, ông vui lắm, ông dường như hồi sinh, chạy khắp làng báo tin và còn mua quà cho đám trẻ
Trả lời
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ vì:
- Đứa út là đứa nhỏ tuổi nhất, tâm hồn trẻ con lúc này rất vô tư nên dễ bày tỏ hơn
- Tuy là đối thoại nhưng dường như, ông Hai đang cố nói với chính bản thân mình. Ông xấu hổ, nhục nhã và mong muốn được giải oan vì ông vẫn nung nấu niềm hy vọng rằng làng ông không theo giặc. Điều này thể hiện tình yêu làng và yêu tổ quốc sâu sắc của ông Hai.
Cảm nhận về tấm lòng của ông Hai:
+ Ông Hai yêu làng da diết
+ Ông yêu nước và luôn tin tưởng vào Đảng, vào chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời
Nghệ thuật miêu tả:
- Tác giả đặt nhân vật vào một tình huống truyện đầy bất ngờ và éo le: ông Hai - người vốn luôn tự hào về cái làng Chợ Dầu nay lại nghe tin làng mình theo giặc
- Tác giả miêu tả một cách chi tiết và đầy ấn tượng tâm trạng nhân vật tông qua cứ chỉ, điệu bộ, hành động, lời nói,... Từ đó bộc lộ được chiều sâu tâm trạng, giúp tác phẩm trở nên sâu xa và thâm thía hơn.
Trả lời
- Đoạn văn:
"Ông lão ôm thằng con út
.... con nhỉ"
- Phân tích:
Đoạn văn trên đã thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương đất nước của ông Hai và niềm tin mãnh liệt của ông vào lực lượng cách mạng. Đây cũng chính là tinh thần chủ đạo của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Ông Hai yêu làng nhưng lớn hơn cả đó là tình yêu nước, tình yêu với tổ quốc. ông đã đặt trọn niềm tin vào Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Nghệ thuật: đối thoại
Trả lời
- Tác phẩm viết về chủ đề quê hương đất nước: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Nét riêng: tình yêu quê hương đất nước của con người được thể hiện qua sự gắn bó khăng khít với nhau, chúng được đặt vào tình huống, hoàn cảnh đất nước cụ thể đó là những năm kháng chiến chống Pháp.
Soạn bài Làng - Kim Lân ngắn nhất
Trả lời
- Tình huống truyện: ông Hai vô tình nghe được từ mấy người đàn bà tản cư tin làng ông đã bán nước theo giặc.
Trả lời
Diễn biến tâm trạng:
- Khi nghe được từ chính miệng những người đàn bà tản cư đang ngồi uống nước tin làng ông theo giặc, Ông Hai sững sờ không nói nên lời.
- Lúc nghe tin, ông cảm thấy ám ảnh và day dứt đến tột cùng. Ông tự hỏi rằng tụi trẻ nhà mình sẽ bị gán cái mác là con của bọn bán nước ư, rồi chúng sẽ bị hắt hủi ư?
- Mấy ngày sau đó, ông không dám đi đâu mà chỉ ở tiệt trong nhà, ông nghe ngóng tin tức qua mấy người hàng xóm gần đó.
- Cuối cùng, lúc ông nghe được tin làng mình không theo giặc, ông vui lắm, ông dường như hồi sinh, chạy khắp làng báo tin và còn mua quà cho đám trẻ
Trả lời
Cảm nhận về tấm lòng của ông Hai:
+ Ông Hai yêu làng da diết
+ Ông yêu nước và luôn tin tưởng vào Đảng, vào chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời
Nghệ thuật miêu tả:
- Tác giả đặt nhân vật vào một tình huống truyện đầy bất ngờ và éo le: ông Hai - người vốn luôn tự hào về cái làng Chợ Dầu nay lại nghe tin làng mình theo giặc
- Tác giả miêu tả một cách chi tiết và đầy ấn tượng tâm trạng nhân vật tông qua cứ chỉ, điệu bộ, hành động, lời nói,... Từ đó bộc lộ được chiều sâu tâm trạng, giúp tác phẩm trở nên sâu xa và thâm thía hơn.
Trả lời
- Đoạn văn:
"Ông lão ôm thằng con út
.... con nhỉ"
- Phân tích:
Đoạn văn trên đã thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương đất nước của ông Hai và niềm tin mãnh liệt của ông vào lực lượng cách mạng. Đây cũng chính là tinh thần chủ đạo của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Ông Hai yêu làng nhưng lớn hơn cả đó là tình yêu nước, tình yêu với tổ quốc. ông đã đặt trọn niềm tin vào Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Nghệ thuật: đối thoại
Trả lời
- Tác phẩm viết về chủ đề quê hương đất nước: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Nét riêng: tình yêu quê hương đất nước của con người được thể hiện qua sự gắn bó khăng khít với nhau, chúng được đặt vào tình huống, hoàn cảnh đất nước cụ thể đó là những năm kháng chiến chống Pháp.
Soạn bài Làng - Kim Lân hay nhất
Trả lời
- Tình huống truyện: ông Hai vô tình nghe được từ mấy người đàn bà tản cư tin làng ông đã bán nước theo giặc. Tác giả Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống đầy bất ngờ và éo le từ đó lột tả chân thực tâm lí và phẩm chất yêu nước của nhân vật chính.
Trả lời
Diễn biến tâm trạng:
- Khi nghe đượctừ chính miệng những người đàn bà tản cư đang ngồi uống nước tin làng ông theo giặc, Ông Hai sững sờ không nói nên lời. Tâm trạng được thể hiện rõ qua nhiều chi tiết đặc tả: cổ họng nghẹn lại, mặt tê tân rân,... Ông dường như đang cố an ủi bản thân nhằm lấy lại sự bình tĩnh, ông Hai không thể nào tin được chuyện ấy. Nhưng rồi, ông cũng đành chấp nhận sự thật và lủi thủi đi về nhà.
- Lúc nghe tin, ông cảm thấy ám ảnh và day dứt đến tột cùng. ông nghe người ta chửi bọn Việt gian, vì quá xấu hổ, ông cúi gầm mặt mà đi về. Đến nhà, ông nằm ra giường, lặng nhìn những đứa con thơ mà nước mắt cứ tuôn trào. Ông tự hỏi rằng tụi trẻ nhà mình sẽ bị gán cái mác là con của bọn bán nước ư, rồi chúng sẽ bị hắt hủi ư?
- Mấy ngày sau đó, ông không dám đi đâu mà chỉ ở tiệt trong nhà, ông nghe ngóng tin tức qua mấy người hàng xóm gần đó. Sau đó, ông lựa chọn yêu nước, ông nghĩ: làng thì yêu thật nhưng bọn bán nước thì nhất định phải thù. Lúc này, ông Hai dường như đau khổ tột cùng khi phải đứng trước 2 sự lựa chọn vô cùng khó khăn. Nhưng vì tình yêu quê hương tổ quốc, ông quyết định căm thù làng dù trong lòng ông vẫn yêu da diết nơi ấy.
- Cuối cùng, lúc ông nghe được tin làng mình không theo giặc, ông vui lắm, ông dường như hồi sinh, chạy khắp làng báo tin và còn mua quà cho đám trẻ
Lí giải: sở dĩ ông Hai cảm thấy xấu hổ đến như vậy khi biết tin làng mình theo giặc là bởi vì ông hai vẫn luôn yêu làng của mình da diết. Đối với ông, làng chợ Dầu là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi chứa biết bao kỉ niệm của ông với anh em, hàng xóm và bạn bè. Ông vẫn luôn tự hào và khoe với mọi người về cái làng nhỏ của mình. Tuy nhiên, lúc biết làng theo giặc, ông cảm thấy thật nhục nhã vì mình xuất thân từ cái làng Việt gian và tránh nhắc tới chuyện ấy.
Trả lời
Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ vì:
- Đứa út là đứa nhỏ tuổi nhất, tâm hồn trẻ con lúc này rất vô tư nên dễ bày tỏ hơn
- Tuy là đối thoại nhưng dường như, ông Hai đang cố nói với chính bản thân mình. Ông xấu hổ, nhục nhã và mong muốn được giải oan vì ông vẫn nung nấu niềm hy vọng rằng làng ông không theo giặc. Điều này thể hiện tình yêu làng và yêu tổ quốc sâu sắc của ông Hai.
Cảm nhận về tấm lòng của ông Hai:
+ Ông Hai yêu làng da diết
+ Ông yêu nước và luôn tin tưởng vào Đảng, vào chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trả lời
Nghệ thuật miêu tả:
- Tác giả đặt nhân vật vào một tình huống truyện đầy bất ngờ và éo le: ông Hai - người vốn luôn tự hào về cái làng Chợ Dầu nay lại nghe tin làng mình theo giặc
- Tác giả miêu tả một cách chi tiết và đầy ấn tượng tâm trạng nhân vật tông qua cứ chỉ, điệu bộ, hành động, lời nói,... Từ đó bộc lộ được chiều sâu tâm trạng, giúp tác phẩm trở nên sâu xa và thâm thía hơn.
Trả lời
- Đoạn văn:
"Ông lão ôm thằng con út
.... con nhỉ"
- Phân tích:
Đoạn văn trên đã thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương đất nước của ông Hai và niềm tin mãnh liệt của ông vào lực lượng cách mạng. Đây cũng chính là tinh thần chủ đạo của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Ông Hai yêu làng nhưng lớn hơn cả đó là tình yêu nước, tình yêu với tổ quốc. ông đã đặt trọn niềm tin vào Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Nghệ thuật: đối thoại
Trả lời
- Tác phẩm viết về chủ đề quê hương đất nước: Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm
- Nét riêng: tình yêu quê hương đất nước của con người được thể hiện qua sự gắn bó khăng khít với nhau, chúng được đặt vào tình huống, hoàn cảnh đất nước cụ thể đó là những năm kháng chiến chống Pháp.