SOẠN VĂN 9 TẬP 2

Soạn bài Khởi ngữ

508 lượt xem
Soạn bài: Khởi ngữ - ngữ văn 9 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Khởi ngữ cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Khởi ngữ phổ thông nhất

Khởi ngữ
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU
1. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.

Trả lời

Bài 1 SGK trang 7, Ngữ văn 9 tập 2

a. ... Còn ( quan hệ từ) anh( Khởi ngữ),/ anh/ không gìm nổi xúc động

                                                                     CN/        Vị ngữ

b. Giàu (khởi ngữ)/ Tôi (CN)  /cũng giàu rồi.(VN)

c. Về: quan hệ từ

    Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ (khởi ngữ), chúng ta( CN),/ có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp..(VN)

Nhận xét: Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ trong câu, trước nó là quan hệ từ( còn, về) => Các từ ngữ trên nêu lên đề tài được nói đến trong 

 

II. LUYỆN TẬP

Trả lời

Câu 1: Khởi ngữ trong các đoạn trích trên là

a. Điều này

b. Đối với chúng mình

c. Một mình

d. Làm khí tượng

e. Đối với cháu

Soạn bài Khởi ngữ ngắn nhất

Khởi ngữ
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU
1. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.

Trả lời

 2. Trước các từ ngữ in đậm nói trên, ta có thể thêm các từ như về, còn, đối với, điều này,...

 

II. LUYỆN TẬP

Trả lời

 

 

Câu 2: Viết lại các câu bằng cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: 

 

a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

    Đối với làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

    

Soạn bài Khởi ngữ hay nhất

Khởi ngữ
I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU
1. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.

Trả lời

Ví dụ: Hương đã giải được bài toán khó này

=> Đối với bài toán khó này, Hương đã giải được.

trong đó: Đối với: QHT; bài toán khó này: Khởi ngữ

 

Ghi nhớ: SGK trang 8

Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.

II. LUYỆN TẬP

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.50569 sec| 2458.5 kb