Soạn văn Lớp 10

Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày

236 lượt xem
Soạn bài: “Nhưng nó phải bằng hai mày” - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, sytu giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Nhưng nó phải bằng hai mày” cực ngắn – sytu.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích tính kịch trong đoạn: "Cải vội xòe năm ngón tay... bằng hai mày".  

Trả lời

- Mối quan hệ giữa Cải và thầy Lý là một mối quan hệ đã được sắp xếp từ trước (khi Cải đã đút lót 5 đồng cho thầy Lí nhằm giữ cho mình phần thắng trong vụ kiên). Cải cứ nghĩ là quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy Lý cho là người có tội. Thế là từ thế chủ động, Cải trở thành người bị động tỏng vụ kiện.

- Sự độc đáo của câu chuyện chính là sự kết hợp giữa hai thứ "ngôn ngữ". Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những người có mặt ở đó nghe. Nhưng thứ ngôn ngữ hình thể thì chỉ có thầy lý và Cải mới hiểu được. Nếu Cải xòe ra năm ngón tay và "ngầm" ra hiệu với thầy lý đó anh đã đưa thầy 5 đồng thì hần thắng đáng lẽ thuộc về anh, anh là "lẽ phải " thì thầy lý đã đáp lời nhanh chóng bằng việc xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói Ngô đã đút lót gấp đôi số tiền kiai nên lẽ phải đã thuộc về Ngô. Sự thú vị được người đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay và những đồng tiền.

Ý nghĩa tố cáo của truyện chính là ở chỗ: lẽ phải đối với người xử kiện được tính bằng tiền. Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.

 
Câu 2
Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lý ở cuối truyện?  

Trả lời

Trong lời nói của thầy Lý ở cuối truyện cho thấy sự đồng nhất giữa cái trừu tượng là " lẽ phải"  và cái cụ thể là " đồng tiên" đã tạo ra tiếng cười cho câu truyện. 

- Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc, mang đầy nét châm biếm, trào phúng (Cải đút lót tiền mà vẫn bị đánh; thầy lý đã ăn tiền đút lót mà vẫn đánh người)

- Ngôn ngữ và hành động của thầy Lý là tác nhân chính gây nên tiếng cười òa ở cuối câu chuyện. Một chi tiết thật tinh tế mà thâm thúy, sâu cay khi "cười" vào mặt vị đại diện cho công lý của chính quyền phong kiến ở nông thôn trước đây.

 
Câu 3
Câu 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Anh (chị) đánh giá như thế nào về nhân vật Ngô và Cải?  

Trả lời

- Đánh giá về nhân vật Ngô và Cải:

+Ngô và Cải đều là những nugowif nông dân bình thường ngây thơ  và cả tin.

+ Nhưng họ cũng là những người đáng trách, sống trong xã hội với sự mâu thuẫn giai cấp sâu sắc, đáng lẽ họ cần phải nương tựa lẫn nhau để chống lại những tên quan lại ác độc kia, mà ngược lại, họ đã có những hành vi không tốt (đánh nhau), lại không chịu nhận khuyết điểm về mình mà đều muốn trút tội cho đối phương, thậm chí đều có hành động hối lộ nhà chức trách.

+ Nhìn chung, họ bị rơi vào tình cảnh bi hài: vừa khốn khổ (bi), lại vừa bị chê cười (hài).

- Thực ra tác giả dân gian cũng không có ý định nói về những người lâm vào việc kiện tụng như Ngô và Cải. Ý này nó đến một cách tự nhiên. Tác giả dân gian muốn bộc lộ bản chất tham lam, lật lọng của những nhà cầm quyền. Riêng Cải mất tiền còn phải phạt một chục roi. Gây nên một tiếng cười vừa chua chát, vừa xót xa cho thân phận con người lúc bấy giờ.

 
Luyện tập
Câu hỏi (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích cả hai truyện để thấy đặc trưng của thể loại của truyện cười.  

Trả lời

 

- Nội dung của thể loại truyện cười : đa số mang tính châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu trong một bộ phận người. Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười.

   + Truyện Tam đại con gà chế giễu ông thầy đồ dốt nát nhưng lại huênh hoang, ngụy biện để lấp liếm đi sự thiếu hiểu biết của mình.

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày đả kích thói tham nhũng, lật lọng của bọn quan tham thời xưa

- Nghệ thuật tạo tiếng cười:

   + Kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, logic, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm tạo tiếng cười

   + Mâu thuẫn trong truyện Tam đại con gà là sự dốt nát được che đậy, biện mình

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: việc phân xử, công lý được đong đếm bằng tiền.

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Thông qua tác phẩm "Nhưng nó phải bằng hai mày" cho thấy được bản chất tham lam, ác độc của những tên quan lại đồng thời cũng phản ánh tình cảnh bi hài đến đáng thương của những con người lao động ngây thơ, khờ dại trong xã hội Việt Nam xưa trong việc kiện tụng.
 
 

Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích tính kịch trong đoạn: "Cải vội xòe năm ngón tay... bằng hai mày".  

Trả lời

 

Tình huống tạo sự gay cấn là thầy lí đã đồng thời nhận hối lộ từ hai phía. Do đó mà phát sinh mâu thuẫn giữa thầy lí và Cải. Khi bị thầy lí xử phạt một chục roi, Cải đã nhắc nhở thầy lí bằng những hành động chứa ấn ý mà chỉ hai người trong cuộc hiểu với nhau. Cải tin chắc rằng minh đã đưa thầy năm đồng thì tất nhiên mình sẽ được kiện. Không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy lí tuyên bố đánh mười roi. Cải từ thế chủ động chuyển hoàn toàn sang bị động và không thể nói tiếp được lời nào.

Câu 2
Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lý ở cuối truyện?  

Trả lời

 

  • Sử dụng thành công lối chơi chữ rất độc đáo: “ phải là phải bằng hai”, cái “ phải” của thầy lí được kết hợp hài hòa giữa tính chất và số lượng.
  • Đó là số tiền hối lộ mà Cải và Ngô đã đưa cho thầy để xử kiện. 
  • Đối với thầy lí, lẽ phải được đo bằng tiền, năm đồng là “lẽ phải’’ nhưng mười đồng là “lẽ phải gấp đôi’’, ai đưa nhiều hơn người đó sẽ thắng kiện.
Câu 3
Câu 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Anh (chị) đánh giá như thế nào về nhân vật Ngô và Cải?  

Trả lời

Cải và Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm. Cải và Ngô đã tự đút lót cho thầy Lí, hành vi tiêu cực ấy đã góp phần tiếp tay cho những tên quan lại, những nhà cầm quyền cầm quyền phạm vào những tham nhũng, vi phạm những tư cách , giá trị đạo đức và dần dần hủy hoại đi xã hội.

Cải và Ngô cũng là nạn nhân cho quan lại dùng đồng tiền bất chính để làm giàu cho lối sa đọa. Cải và Ngô vừa đáng thương lại vừa đáng trách.

Hành vi tiêu cực của chính họ là nguyên nhân làm cho họ trở nên thảm hại,  là những kẻ đáng thương nhưng cũng là những người đáng giận.

Luyện tập
Câu hỏi (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích cả hai truyện để thấy đặc trưng của thể loại của truyện cười.  

Trả lời

- Nội dung: thường châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu trong một bộ phận người.

   + Truyện Tam đại con gà chế giễu thói dấu dốt của thầy đồ

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày tố đả kích thói tham những của bọn quan tham thời xưa

- Nghệ thuật tạo tiếng cười:

    + Kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, logic,

    + Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên, đẩy lên đỉnh điểm tạo tiếng cười

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Thấy được thái độ của nhân dân đối với bản chất tham nhũng của quan lại địa phương và tình cảnh bi hài của người lao động lâm vào việc kiện tụng trong xã hội Việt Nam xưa.

Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích tính kịch trong đoạn: "Cải vội xòe năm ngón tay... bằng hai mày".  

Trả lời

- Mối quan hệ giữa Cải và thầy Lý là một mối quan hệ đã được sắp xếp từ trước (khi Cải đã đút lót 5 đồng cho thầy Lí nhằm giữ cho mình phần thắng trong vụ kiên). Cải cứ nghĩ là quan sẽ cho mình được kiện nên rất ung dung. Tuy nhiên không ngờ khi xử kiện, Cải lại bị thầy Lý cho là người có tội. Thế là từ thế chủ động, Cải trở thành người bị động tỏng vụ kiện.

- Sự độc đáo của câu chuyện chính là sự kết hợp giữa hai thứ "ngôn ngữ". Ngôn ngữ bằng lời nói là ngôn ngữ công khai, nói cho tất cả những người có mặt ở đó nghe. Nhưng thứ ngôn ngữ hình thể thì chỉ có thầy lý và Cải mới hiểu được. Nếu Cải xòe ra năm ngón tay và "ngầm" ra hiệu với thầy lý đó anh đã đưa thầy 5 đồng thì hần thắng đáng lẽ thuộc về anh, anh là "lẽ phải " thì thầy lý đã đáp lời nhanh chóng bằng việc xòe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt, ý nói Ngô đã đút lót gấp đôi số tiền kiai nên lẽ phải đã thuộc về Ngô. Sự thú vị được người đọc nhận ra khi tìm thấy sợi dây liên hệ thông suốt giữa: lẽ phải - những ngón tay và những đồng tiền.

Ý nghĩa tố cáo của truyện chính là ở chỗ: lẽ phải đối với người xử kiện được tính bằng tiền. Đồng tiền đo lẽ phải, tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.

Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Nghệ thuật gây cười:

- Hành động úp năm ngón tay trái lên năm ngón tay phải cùng lời nói “nhưng nó phải… bằng hai mày” => sự công bằng được đong đo tính toán bằng tiền, tiền có thể mua được lẽ phải, ai nhiều tiền thì kẻ đó là người chiến thắng.

Câu 3 (trang 80 SGK Ngữ Văn 10 tập 1)

Nhân vật Cải và Ngô:

- Là những người nông dân bình thường

- Đều có hành động hối lộ quan chức

- Bị rơi vào tình cảnh vừa khốn khổ vừa gây cười

Câu 2
Câu 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Nghệ thuật gây cười qua lời nói của thầy lý ở cuối truyện?  

Trả lời

Trong lời nói của thầy Lý ở cuối truyện cho thấy sự đồng nhất giữa cái trừu tượng là " lẽ phải"  và cái cụ thể là " đồng tiên" đã tạo ra tiếng cười cho câu truyện. 

- Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc, mang đầy nét châm biếm, trào phúng (Cải đút lót tiền mà vẫn bị đánh; thầy lý đã ăn tiền đút lót mà vẫn đánh người)

- Ngôn ngữ và hành động của thầy Lý là tác nhân chính gây nên tiếng cười òa ở cuối câu chuyện. Một chi tiết thật tinh tế mà thâm thúy, sâu cay khi "cười" vào mặt vị đại diện cho công lý của chính quyền phong kiến ở nông thôn trước đây.

Câu 3
Câu 3 (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Anh (chị) đánh giá như thế nào về nhân vật Ngô và Cải?  

Trả lời

- Đánh giá về nhân vật Ngô và Cải:

+Ngô và Cải đều là những nugowif nông dân bình thường ngây thơ  và cả tin.

+ Nhưng họ cũng là những người đáng trách, sống trong xã hội với sự mâu thuẫn giai cấp sâu sắc, đáng lẽ họ cần phải nương tựa lẫn nhau để chống lại những tên quan lại ác độc kia, mà ngược lại, họ đã có những hành vi không tốt (đánh nhau), lại không chịu nhận khuyết điểm về mình mà đều muốn trút tội cho đối phương, thậm chí đều có hành động hối lộ nhà chức trách.

+ Nhìn chung, họ bị rơi vào tình cảnh bi hài: vừa khốn khổ (bi), lại vừa bị chê cười (hài).

- Thực ra tác giả dân gian cũng không có ý định nói về những người lâm vào việc kiện tụng như Ngô và Cải. Ý này nó đến một cách tự nhiên. Tác giả dân gian muốn bộc lộ bản chất tham lam, lật lọng của những nhà cầm quyền. Riêng Cải mất tiền còn phải phạt một chục roi. Gây nên một tiếng cười vừa chua chát, vừa xót xa cho thân phận con người lúc bấy giờ.

Luyện tập
Câu hỏi (trang 80 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Phân tích cả hai truyện để thấy đặc trưng của thể loại của truyện cười.  

Trả lời

- Nội dung của thể loại truyện cười : đa số mang tính châm biếm, chế giễu thói hư tật xấu trong một bộ phận người. Tạo mâu thuẫn trái tự nhiên để gây cười.

   + Truyện Tam đại con gà chế giễu ông thầy đồ dốt nát nhưng lại huênh hoang, ngụy biện để lấp liếm đi sự thiếu hiểu biết của mình.

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày đả kích thói tham nhũng, lật lọng của bọn quan tham thời xưa

- Nghệ thuật tạo tiếng cười:

   + Kết cấu truyện ngắn gọn, mạch lạc, logic, mâu thuẫn được đẩy lên đỉnh điểm tạo tiếng cười

   + Mâu thuẫn trong truyện Tam đại con gà là sự dốt nát được che đậy, biện mình

   + Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày: việc phân xử, công lý được đong đếm bằng tiền.

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Thông qua tác phẩm "Nhưng nó phải bằng hai mày" cho thấy được bản chất tham lam, ác độc của những tên quan lại đồng thời cũng phản ánh tình cảnh bi hài đến đáng thương của những con người lao động ngây thơ, khờ dại trong xã hội Việt Nam xưa trong việc kiện tụng.

0.05288 sec| 2427.516 kb