Soạn văn Lớp 10

Soạn bài Viết bài làm văn số 4 - Văn thuyết minh

188 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Viết bài làm văn số 4 - Văn thuyết minh phổ thông nhất

Đề 1

Trả lời

Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loại động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường.

Lời giải chi tiết:

a. Mở bài

- Giới thiệu khái quát: cây cối có tầm quan trọng nhất trong việc bảo vệ môi trường sống

b. Thân bài

- Rừng là gì?

- Ảnh hưởng của rừng: thành phần chính của rừng là cây xanh nên cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển.

- Rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm.

- Trong rừng còn có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu,... rồi các loại thuốc quý. Có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho chế biến công nghiệp như rừng cao su, rừng tre, nứa, keo tai tượng,...

- Rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.

- Lên án những người chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết, đốt nương làm rẫy khai phá rừng một cách vô ý thức.

- Hậu quả để lại: hạn hán, lũ lụt, sụt lở đất,... làm thiệt hại bao tiền của và tính mạng của những người dân vô tội.

- Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.

- Đảng và nhà nước ta cần phải có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng.

- Là học sinh, sinh viên chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống.

c. Kết bài

- Đánh giá tổng quát hoặc tuyên truyền việc trồng cây, bảo vệ cây, rừng.

Xem bài văn mẫu: Vai trò của rừng

Đề 1
Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loại động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường.

Trả lời

Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Vai trò của cây cối (hoặc của rừng,của các loại động vật hoang dã,của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường.

Lời giải chi tiết

a. Mở bài

- Giới thiệu khái quát: cây cối có tầm quan trọng nhất trong việc bảo vệ môi trường sống

b. Thân bài

- Rừng là gì?

- Ảnh hưởng của rừng: thành phần chính của rừng là cây xanh nên cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển.

- Rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm.

- Trong rừng còn có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu,... rồi các loại thuốc quý. Có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho chế biến công nghiệp như rừng cao su, rừng tre, nứa, keo tai tượng,...

- Rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.

- Lên án những người chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết, đốt nương làm rẫykhai phá rừng một cách vô ý thức.

- Hậu quả để lại: hạn hán, lũ lụt, sụt lở đất,... làm thiệt hại bao tiền của và tính mạng của những người dân vô tội.

- Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.

- Đảng và nhà nước ta cần phải có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng.

- Là học sinh, sinh viên chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống.

c. Kết bài

- Đánh giá tổng quát hoặc tuyên truyền việc trồng cây, bảo vệ cây, rừng.

Xem bài văn mẫu: Vai trò của rừng

Đề 2

Trả lời

Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá...) đối với đời sống của con người

Lời giải chi tiết:

Tệ nạn ma tuý, rượu, thuốc lá đang ngày một gia tăng, thậm chí xuất hiện ngày một nhiều trong nhà trường. Các phương tiện thông tin đại chúng không ngừng tuyên truyền về tác hại của nó học sinh có thể tham khảo để làm tốt bài thuyết minh.

Dàn ý tham khảo:

a. Mở bài

- Giới thiệu khái quát: ma tuý là một hiểm hoạ của loài người.

b. Thân bài

Lần lượt thuyết minh về các mặt tác hại của ma tuý đối với đời sống con người:

- Nguồn gốc phát sinh ma tuý

- Các chất được gọi là ma tuý.

- Những tác hại của ma tuý đối với cuộc sống con người:

+ Ma tuý khiến người dùng nó mất khả năng làm chủ, thần kinh tê liệt...

+ Ma tuý gây tổn hại về kinh tế, suy kiệt về nòi giống...

+ Ma tuý là con đường chính dẫn tới lây nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV.

- Tình hình nghiện ma tuý hiện này và những việc cần làm nhằm đẩy lùi tệ nạn này.

c. Kết bài

- Nên suy nghĩ của bản thân trước tác hại của ma tuý và nhắc nhở mọi người hãy tránh xa.

Xem bài văn mẫu: Suy nghĩ về các tệ nạn xã hội

Xem bài văn mẫu: Tác hại của thuốc lá đối với con người

Đề 2
Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá...) đối với đời sống của con người

Trả lời

Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá...) đối với đời sống của con người

Lời giải chi tiết

Tệ nạn ma tuý, rượu, thuốc lá đang ngày một gia tăng, thậm chí xuất hiện ngày một nhiều trong nhà trường. Các phương tiện thông tin đại chúng không ngừng tuyên truyền về tác hại của nó học sinh có thể tham khảo để làm tốt bài thuyết minh.

Dàn ý tham khảo:

a. Mở bài

- Giới thiệu khái quát: ma tuý là một hiểm hoạ của loài người.

b. Thân bài

Lần lượt thuyết minh về các mặt tác hại của ma tuý đối với đời sống con người:

- Nguồn gốc phát sinh ma tuý

- Các chất được gọi là ma tuý.

- Những tác hại của ma tuý đối với cuộc sống con người:

+ Ma tuý khiến người dùng nó mất khả năng làm chủ, thần kinh tê liệt...

+ Ma tuý gây tổn hại về kinh tế, suy kiệt về nòi giống...

+ Ma tuý là con đường chính dẫn tới lây nhiễm căn bệnh thế kỷ HIV.

- Tình hình nghiện ma tuý hiện này và những việc cần làm nhằm đẩy lùi tệ nạn này.

c. Kết bài

- Nên suy nghĩ của bản thân trước tác hại của ma tuý và nhắc nhở mọi người hãy tránh xa.

Xem bài văn mẫu: Suy nghĩ về các tệ nạn xã hội

Xem bài văn mẫu: Tác hại của thuốc lá đối với con người

Đề 3

Trả lời

Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Lời giải chi tiết:

- Bài viết này thuyết minh về một vấn đề của chính bản thân người viết. Vì vậy đòi hỏi người viết không chỉ chăm học, làm bài tốt mà còn thường xuyên chú ý tới việc đút rút kinh nghiệm và khả năng thuyết minh lại những kinh nghiệm ấy cho người khác.

- Nếu là học văn chỉ có thể là kinh nghiệm đọc tác phẩm văn học có ghi chép tóm tắt, kinh nghiệm luyện viết câu văn, đoạn văn hay, kinh nghiệm tiếp thu bài trên lớp, kinh nghiệm rèn luyện quan sát, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để trau dồi đời sống tâm hồn.

- Nếu là kinh nghiệm làm văn thì có thể là việc đọc kỹ đề bài, việc lập đề cương, việc triển khai các ý, việc đọc và kiểm tra lại trước khi nạp bài... Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng một số điểm:

- Sự tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học có tên tuổi...

- Thời điểm xuất bản, thông tin mới, những thay đổi thường có.

Đề 3
Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Trả lời

Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2)

Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Lời giải chi tiết

- Bài viết này thuyết minh về một vấn đề của chính bản thân người viết. Vì vậy đòi hỏi người viết không chỉ chăm học, làm bài tốt mà còn thường xuyên chú ý tới việc đút rút kinh nghiệm và khả năng thuyết minh lại những kinh nghiệm ấy cho người khác.

- Nếu là học văn chỉ có thể là kinh nghiệm đọc tác phẩm văn học có ghi chép tóm tắt, kinh nghiệm luyện viết câu văn, đoạn văn hay, kinh nghiệm tiếp thu bài trên lớp, kinh nghiệm rèn luyện quan sát, suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để trau dồi đời sống tâm hồn.

- Nếu là kinh nghiệm làm văn thì có thể là việc đọc kỹ đề bài, việc lập đề cương, việc triển khai các ý, việc đọc và kiểm tra lại trước khi nạp bài... Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng một số điểm:

- Sự tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học có tên tuổi...

- Thời điểm xuất bản, thông tin mới, những thay đổi thường có.

Soạn bài Viết bài làm văn số 4 - Văn thuyết minh ngắn nhất

Đề 1

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 1
Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loại động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2
Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá...) đối với đời sống của con người

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3
Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Viết bài làm văn số 4 - Văn thuyết minh hay nhất

Đề 1

Trả lời

Dàn ý: Thuyết minh về vai trò của động vật hoang dã trong việc bảo vệ môi trường sống

I/ MỞ BÀI

Giới thiệu đối tượng thuyết minh:

- Mối liên hệ giữa thiên nhiên đối với đời sống con người

- Mối liên hệ giữa động vật hoang dã đối với thiên nhiên

II/ THÂN BÀI

1.  Lịch sử phát triển của các loài động vật hoang dã

- Động vật hoang dã sinh sống trên trái đất từ trước khi con người xuất hiện.

- Số lượng các loài động vật hoang dã đang dần ít đi do sự biến đổi khí hậu của môi trường và do tác động của con người.

2. Vai trò của các loài động vật hoang dã:

- Cung cấp nguồn thức ăn

- Nhiều loài có đóng góp cho y học, làm thuốc chữa bệnh

- Điều tiết môi trường

- Phục vụ phát triển ngành du lịch sinh thái

- Nguồn cảm hứng cho các tác phẩm nghệ thuật

3. Mối quan hệ giữa động vật hoang dã với môi trường sống:

-  Động vật hoang dã là một phần của thiên nhiên, giúp thiên nhiên trở nên đa dạng và phong phú và nó có tác động tới đời sống của con người.

- Số lượng động vật hoang dã rất nhiều, nó làm đa dạng sinh học đồng thời góp phần vào sự điều tiết sinh quyển. Bầu sinh quyển bao gồm: cây cối, sinh vật, khí hậu,... nếu một trong những yếu tố cấu thành bầu sinh quyển bị mất đi nó sẽ bị mất cân bằng.

=>  Bảo vệ động vật hoang dã chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

III/ KẾT LUẬN

- Động vật hoang dã là một phần của thiên nhiên, nó có ảnh hưởng đến môi trường sống của con người vì vậy bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ thiên nhiên là trách nhiệm của tất cả mọi người.

Đề 1
Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loại động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch...) trong việc bảo vệ môi trường.

Trả lời

I./ MỞ BÀI:

    Dẫn dắt & giới thiệu đối tượng thuyết minh: tác hại của thuốc lá

Thuốc lá là một thứ hiện diện thường xuyên trong cuộc sống của chúng ta. Nó hiện diện ở khắp mọi nơi như: ở nhà, ngoài đường, công viên…  Vậy tại sao thuốc lá lại được sử dụng phổ biến rộng rãi đến thế và tác hại mà thuốc lá mang lại như thế nào, sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề đấy.

II/  THÂN BÀI

1. Thuốc lá là gì?

- Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 20mm, đường kính khoảng 10mm).

- Các dạng khác nhau của thuốc lá: thuốc lá hoà tan, xì gà có hương vị, thuốc lá đinh hương, bidis, hookah,… Mỗi loại đều có thành phần và cách chế biến khác nhau.

2. Tất cả các dạng thuốc lá đều mang nguy hiểm vì chúng đều chứa chất nicotine. Một chất gây nghiện.

3. Tác hại của thuốc lá với cơ thể con người

- Hút thuốc lá là nguyên nhân gây bệnh và tử vong của rất nhiều bệnh. Khi hút thuốc lá, khói thuốc qua phổi ngấm vào máu tích luỹ lâu ngày trở thành nguyên nhân gây lên các bệnh sau:

+ Bệnh tim mạch: tạo ra mảng xơ vữa, tổn thương lòng mạch, gây viêm tắc mạch máu, gây đau nhức chân tay, nhồi máu cơ tim, xuất huyết não, giảm trí nhớ, giảm trí thông minh và khả năng học tập…

+ Bệnh ung thư: chủ yếu là ung thư phế quản phổi (chiếm 90%), ung thư vòm họng, miệng, thực quản, ung thư ruột… Ở người hút thuốc, bệnh ung thư dễ phát triển hơn người không hút thuốc.

+ Các bệnh về hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản. Người hít phải khói thuốc cũng bị nhiễm độc, nguy hiểm nhất là đối với trẻ nhỏ.

+ Bệnh răng và lợi: Viêm loét, các mảng bám vào răng làm cho răng dễ bị lung mủ, dễ rụng tự nhiên hơn

+ Tăng nguy cơ loãng xương, khó ngủ và giảm thể lực cơ thể do thiếu oxy mãn tính.

4.  Tác hại của thuốc lá đối với môi trường sống

- Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây lên ô nhiễm không khí: ô nhiễm trong nhà, nơi làm việc, trường học, nơi công cộng… do khói thuốc thải ra ngoài không khí hàng ngàn chất hoá học độc hại.

- Các mẩu thuốc lá và vỏ bao sau khi sử dụng sinh ra một khối lượng rác thải lớn. Mỗi đầu lọc thuốc lá thải ra ngoài môi trường phải mất từ 5-7 năm mới phân huỷ hết.

- Tàn phá rừng để lấy gỗ: sấy thuốc, làm bao bì để cuốn và đựng thuốc.

- Nhiều chất thải độc hại được thải ra môi trường trong quá trình sản xuất thuốc lá.

- Cây thuốc lá hấp thụ rất nhiều chất dinh dưỡng trong đất (kali, photpho và nitơ), dẫn đến hiện tượng xói mòn đất ngày càng nhanh do đất bị bạc màu.

5.  Thực trạng sử dụng hiện nay.

- Trên thế giới: Nạn hút thuốc lá đang giết chết rất nhiều người trên thế giới mỗi năm nguyên nhân do thuốc lá chiếm tỉ lệ lớn.

- Tại Việt Nam: ở các nước đang phát triển, tỷ lệ hút thuốc lá đang có xu hướng gia tăng. Việt Nam cũng nằm trong số đó.

6.  Nguyên nhân sử dụng thuốc lá:

- Nguyên nhân chủ quan:

+   Sự tò mò của tuổi mới lớn.

+ Muốn chứng tỏ bản thân mình.

+ Giảm căng thẳng trước những vấn đề của cuộc sống

- Nguyên nhân khách quan:

+ Sự lôi kéo, rủ rê của bạn bè

+ Thói quen trong giao tiếp hàng ngày

+  Môi trường xung quanh, nơi ở, nơi làm việc có nhiều người hút thuốc lá

7.  Các biện pháp giảm thiểu tình trạng hút thuốc lá

- Tuyên truyền, phổ biến và phân tích cho mọi người về tác hại của thuốc lá

- Cần có những biện pháp ngăn cấm và xử phạt việc hút thuốc lá

III/ KÊT LUẬT

- Khẳng định lại luận điểm:  thuốc lá có hại cho cuộc sống của con người.

- Liên hệ bản thân

Đề 2

Trả lời

Thuyết minh về kinh nghiệm làm văn: sử dụng phương pháp “đọc – hiểu”

I/ MỞ BÀI:

Giới thiệu về phương pháp làm văn: phương pháp “đọc – hiểu”

Bất kỳ tác phẩm văn học nào cũng mang trong mình một  ý nghĩa và một thông điệp riêng của tác giả nhưng không phải người nào cũng có thể hiểu được. Để nắm bắt được những ẩn ý, thông điệp ấy chúng ta phải đọc kỹ và hiểu từng câu chữ mà tác giả sử dụng trong bài qua đó mới nắm bắt được nội dung của tác phẩm. Phương pháp đọc – hiểu chính là yếu tố cần thiết đầu tiên để giúp bạn giải quyết những vấn đề đó.

II/ THÂN BÀI

1. Phương pháp đọc – hiểu là gì?

Phương pháp đọc – hiểu là đọc kỹ văn bản và tìm hiểu chi tiết ý nghĩa của từng câu văn mà tác giả sử dụng, nhờ đó mà hiểu được toàn bộ ý nghĩa của tác phẩm. Đồng thời bạn cũng thấy được giá trị nội dung cũng như nghệ thuật mà tác giả gửi gắm, qua đó chúng ta có thể học tập và tích luỹ trau dồi thêm cho bản thân.

2. Vai trò của phương pháp đọc – hiểu?

- Tất cả các tác phẩm văn học đều có giá trị của riêng nó. Nó chính là sản phẩm trí tuệ, đứa con tinh thần của tác giả. Tác giả gửi gắm tư tưởng, tình cảm của mình trong từng bài viết => Để hiểu được giá trị của tác phẩm chúng ta cần sử dụng phương pháp đọc hiểu để cảm nhận được tư tưởng và tình cảm mà tác giả gửi gắm đó.

- Đọc – hiểu để nắm được nội dung cơ bản của tác phẩm, đồng thời tạo hứng thú học cho bản thân. Khi nắm được nội dung tác phẩm ta mới có thể làm được những bài tập liên quan đến tác phẩm: Nội dung của tác phẩm là hiện thực của cuộc sống được nhìn nhận và miêu tả dưới con mắt của nhà văn. Nội dung được thể hiện qua hình thức của tác phẩm đó bao gồm hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, cốt truyện, cách xây dựng nhân vật, biện pháp nghệ thuật (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,..)

- Mỗi một tác phẩm đều gắn liền với dấu ấn riêng của từng tác giả, để nhận biết được dấu ấn riêng đó, chúng ta phải đi tìm hiểu không chỉ nội dung mà còn phải hiểu được nghệ thuật của tác phẩm.  Đó chính là các phương pháp, biện pháp,cách dùng từ ngữ, cách chọn thể loại tác phẩm, các chi tiết đặc sắc, cách xây dựng nhân vật,… mà tác giả sử dụng trong bài viết. Để hiểu được trọn vẹn nội dung tác phẩm thì phải hiểu được giá trị nghệ thuật của tác phẩm đó.

3. Phương thức thực hiện:

- Đọc tác phẩm nghiêm túc

- Gạch chân, khoanh tròn những từ ngữ, chi tiết ấn tượng.

- Nên học thuộc đối với thơ và nên nhớ đối với truyện, như vậy bạn đã nắm được phần nào nội dung của tác phẩm, bạn có thể ghi nhớ những chi tiết ấn tượng và sẽ phân tích sâu sắc những chi tiết ấy để tạo ra nét riêng trong bài viết của mình.

- Mạnh dạn trao đổi, bày tỏ cảm nghĩ của mình về một tác phẩm với thầy cô, bạn bè để có thêm những hiểu biết sâu sắc hơn.

- Khi đã hiểu được tác phẩm thì trong quá trình làm văn, học văn bạn chỉ cần hình dung lại những gì đã đọc, kết hợp với sự hiểu biết của mình sẽ thấy được cái hay cái đẹp của tác phẩm.

III/ KẾT BÀI

- Khẳng định một lần nữa tầm quan trọng của việc đọc – hiểu văn bản.

Đề 2
Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Tác hại của ma tuý (hoặc của rượu, thuốc lá...) đối với đời sống của con người

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3
Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Một kinh nghiệm học văn hoặc làm văn

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05398 sec| 2458.93 kb