Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

344 lượt xem
Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) phổ thông nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Tìm những từ ngừ địa phương trong phương ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết.

Trả lời

- Từ địa phương:

a)

- Tré: món ăn đặc sản của người miền Trung, được làm từ thịt heo trộn, gói trong các loại lá như lá ổi, lá chuối.

- Cây bần: loại thực vật mọc nhiều ở rừng ngập mặn, thường được bắt gặp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trái bần khi sống có da xanh và bóng, vị chua, chát. Trái bần sống là món ăn được rất nhiều người dân miền Tây ưa thích.

b) 

Phương ngữ Bắc Bộ

Phương ngữ Trung Bộ

Phương ngữ Nam Bộ

mẹ

mạ

giả vờ

giả đò

giả bộ

cái bát

cái đọi

cái chén

c)  - Hòm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ thì có nghĩa là vật đựng, có dạng hình hộp thường dùng để dựng đồ đạc cất trữ. Nhưng trong tiếng miền Trung và Nam bộ thì hòm có nghĩa là quan tài.

     - Ốm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ có nghĩa là bị bệnh còn ốm trong tiếng miền Trung và miền Nam thì có nghĩa là gầy.

 

Trả lời câu 2 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền ở đất nư

Trả lời

- Tồn tại những từ ngữ địa phương như trong bài 1a đó là vì có những sự vật chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng lại không hề có ở các địa phương khác thế nên những sự vật ấy được gọi tên theo từ ngữ địa phương.

- Sự xuất hiện của những từ ngữ này chứng minh một điều rằng nước ta là đất nước đa dạng văn hóa, phong tục tập quán. Chính sự khác nhau ấy đã tạo ra nhiều từ ngữ đặc biệt giúp tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu đẹp. Tuy nhiên, số lượng từ ngữ ở loại này không nhiều, chứng tỏ rằng giữa văn hóa các vùng miền đều có sự gắn kết nhất định.

Trả lời câu 3 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Trả lời

Như ta đã biết, một phương ngữ được xem là tiếng toàn dân khi nó được công nhận và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, trong các văn bản mang tínhhàn lâm khoa học như sách giáo khoa. Ngôn ngữ toàn dân thường được lấy từ phương ngữ được sư dụng tại thủ đô, ví dụ như tiếng Hà Nội.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 176 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Trả lời

- Những từ địa phương được sử dụng trong đoạn trích trên đó là: chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ.

- Đây là những từ địa phương được người dân ở các tỉnh miền trung sử dụng nhiều.

- Đoạn trích tên được trích từ bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tổ Hữu, bài thơ viết về người mẹ Việt Nam anh hùng sống tại miền trung nước ta. Việc sử dụng những từ ngữ địa phương giúp cho bài thơ trở nên gần gũi, giản dị hơn và làm tăng sức biểu cảm, sức gợi của tác phẩm. Nhờ phương ngữ mà tác giả Tố Hữu đã tái hiện thành công hình ảnh làng quê miền trung và cuộc sống yên bình tại nơi đây, từ đó dẫn dắt người đọc đi vào thế giới nội tâm nhân vật trữ tình, giúp ta thấy được tình cảm thiêng liêng, cao cả của người mẹ Việt Nam anh hùng.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) ngắn nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Tìm những từ ngừ địa phương trong phương ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết.

Trả lời

- Từ địa phương:

a)

- Tré: món ăn đặc sản của người miền Trung, được làm từ thịt heo trộn, gói trong các loại lá như lá ổi, lá chuối.

- Cây bần: loại thực vật mọc nhiều ở rừng ngập mặn, thường được bắt gặp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trái bần khi sống có da xanh và bóng, vị chua, chát. Trái bần sống là món ăn được rất nhiều người dân miền Tây ưa thích.

b) 

Phương ngữ Bắc Bộ

Phương ngữ Trung Bộ

Phương ngữ Nam Bộ

mẹ

mạ

giả vờ

giả đò

giả bộ

cái bát

cái đọi

cái chén

c)  - Hòm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ thì có nghĩa là vật đựng, có dạng hình hộp thường dùng để dựng đồ đạc cất trữ. Nhưng trong tiếng miền Trung và Nam bộ thì hòm có nghĩa là quan tài.

     - Ốm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ có nghĩa là bị bệnh còn ốm trong tiếng miền Trung và miền Nam thì có nghĩa là gầy.

 

Trả lời câu 2 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền ở đất nư

Trả lời

- Tồn tại những từ ngữ địa phương như trong bài 1a đó là vì có những sự vật chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng lại không hề có ở các địa phương khác thế nên những sự vật ấy được gọi tên theo từ ngữ địa phương.

Trả lời câu 3 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Trả lời

Như ta đã biết, một phương ngữ được xem là tiếng toàn dân khi nó được công nhận và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, trong các văn bản mang tínhhàn lâm khoa học như sách giáo khoa. Ngôn ngữ toàn dân thường được lấy từ phương ngữ được sư dụng tại thủ đô, ví dụ như tiếng Hà Nội.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 176 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Trả lời

- Những từ địa phương được sử dụng trong đoạn trích trên đó là: chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ.

- Đây là những từ địa phương được người dân ở các tỉnh miền trung sử dụng nhiều.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) hay nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Tìm những từ ngừ địa phương trong phương ngữ mà em đang sử dụng hoặc trong các phương ngữ khác mà em biết.

Trả lời

- Từ địa phương:

a)

- Tré: món ăn đặc sản của người miền Trung, được làm từ thịt heo trộn, gói trong các loại lá như lá ổi, lá chuối.

- Cây bần: loại thực vật mọc nhiều ở rừng ngập mặn, thường được bắt gặp tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trái bần khi sống có da xanh và bóng, vị chua, chát. Trái bần sống là món ăn được rất nhiều người dân miền Tây ưa thích.

b) 

Phương ngữ Bắc Bộ

Phương ngữ Trung Bộ

Phương ngữ Nam Bộ

mẹ

mạ

giả vờ

giả đò

giả bộ

cái bát

cái đọi

cái chén

c)  - Hòm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ thì có nghĩa là vật đựng, có dạng hình hộp thường dùng để dựng đồ đạc cất trữ. Nhưng trong tiếng miền Trung và Nam bộ thì hòm có nghĩa là quan tài.

     - Ốm trong ngôn ngữ của người dân bắc bộ có nghĩa là bị bệnh còn ốm trong tiếng miền Trung và miền Nam thì có nghĩa là gầy.

Trả lời câu 2 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền ở đất nư

Trả lời

- Tồn tại những từ ngữ địa phương như trong bài 1a đó là vì có những sự vật chỉ xuất hiện ở địa phương này nhưng lại không hề có ở các địa phương khác thế nên những sự vật ấy được gọi tên theo từ ngữ địa phương.

- Sự xuất hiện của những từ ngữ này chứng minh một điều rằng nước ta là đất nước đa dạng văn hóa, phong tục tập quán. Chính sự khác nhau ấy đã tạo ra nhiều từ ngữ đặc biệt giúp tiếng Việt trở thành ngôn ngữ giàu đẹp. Tuy nhiên, số lượng từ ngữ ở loại này không nhiều, chứng tỏ rằng giữa văn hóa các vùng miền đều có sự gắn kết nhất định.

Trả lời câu 3 (trang 175 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những từ ngữ nào và cách hiểu nào được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

Trả lời

Như ta đã biết, một phương ngữ được xem là tiếng toàn dân khi nó được công nhận và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống, trong các văn bản mang tínhhàn lâm khoa học như sách giáo khoa. Ngôn ngữ toàn dân thường được lấy từ phương ngữ được sư dụng tại thủ đô, ví dụ như tiếng Hà Nội.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 176 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì?

Trả lời

- Những từ địa phương được sử dụng trong đoạn trích trên đó là: chi, rứa, nờ, tui, cớ, răng, ưng, mụ.

- Đây là những từ địa phương được người dân ở các tỉnh miền trung sử dụng nhiều.

- Đoạn trích tên được trích từ bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tổ Hữu, bài thơ viết về người mẹ Việt Nam anh hùng sống tại miền trung nước ta. Việc sử dụng những từ ngữ địa phương giúp cho bài thơ trở nên gần gũi, giản dị hơn và làm tăng sức biểu cảm, sức gợi của tác phẩm. Nhờ phương ngữ mà tác giả Tố Hữu đã tái hiện thành công hình ảnh làng quê miền trung và cuộc sống yên bình tại nơi đây, từ đó dẫn dắt người đọc đi vào thế giới nội tâm nhân vật trữ tình, giúp ta thấy được tình cảm thiêng liêng, cao cả của người mẹ Việt Nam anh hùng.

0.06034 sec| 2461.43 kb