Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu

270 lượt xem
Soạn bài: Chạy giặc - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Chạy giặc cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (Trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.

Trả lời

Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như sau:

- Cảnh chạy giặc nhốn nháo bởi tiếng súng

- Về con người: Bàn cờ thế bỏ dở, lũ trẻ bỏ nhà chạy 

- Về thiên nhiên: Bầy chim bay tán loạn cũng nhốn nháo không kém gì con người

- Hậu quả là nước mất nhà tan

Nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:

- Biện pháp đảo ngữ, liệt kê các địa danh, câu thơ đầy sự gợi cảm tạo ra sự phẫn nộ

Câu 2
Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào

Trả lời

Tâm trạng của tác giả trong tác phẩm:

Từ câu từng chữ trong bài là nỗi đau xót xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu nước của tác giả, khi chứng kiến quê hương mình bị rơi vào tay kẻ khác:

- Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan

- Thất vọng vì sự vô dụng của triều đình

Câu 3
Câu 3 (trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết

Trả lời

Hai câu thơ kết là sự đau xót của tác giả:

- Câu hỏi tu từ được đặt ra nhằm muốn hỏi ai sẽ là người cứu nhân dân với một cách kính trọng "trang"

- Gián tiếp tố cảo triều đình nhà Nguyễn vô dụng, vô lương tâm

 

Soạn bài Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (Trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.

Trả lời

Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như sau:

- Cảnh chạy giặc nhốn nháo bởi tiếng súng

- Về con người: Bàn cờ thế bỏ dở, lũ trẻ bỏ nhà chạy 

- Về thiên nhiên: Bầy chim bay tán loạn cũng nhốn nháo không kém gì con người

- Hậu quả là nước mất nhà tan

Nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:

- Biện pháp đảo ngữ, liệt kê các địa danh, câu thơ đầy sự gợi cảm tạo ra sự phẫn nộ

Câu 2
Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào

Trả lời

Tâm trạng của tác giả trong tác phẩm:

Từ câu từng chữ trong bài là nỗi đau xót xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu nước của tác giả:

- Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan

- Thất vọng vì sự vô dụng của triều đình

Câu 3
Câu 3 (trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết

Trả lời

Hai câu thơ kết là sự đau xót của tác giả:

- Câu hỏi tu từ được đặt ra nhằm muốn hỏi ai sẽ là người cứu nhân dân với một cách kính trọng "trang"

- Gián tiếp tố cảo triều đình nhà Nguyễn vô dụng, vô lương tâm

=> Bài thơ vừa tả thực vừa tố cáo tội ác của quân giặc, xót xa trước cảnh nhân dân lầm than. Giá trị nội dungcủa bài thơ góp phần làm nên tính chiến đấu mạnh mẽ của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Soạn bài Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu hay nhất

Câu 1
Câu 1 (Trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Hoàn cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như thế nào? Phân tích nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả.

Trả lời

Cảnh đất nước và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lược được miêu tả như sau:

- Cảnh vừa tan chợ mà chạy giặc nhốn nháo bởi tiếng súng

- Về con người: Bàn cờ thế bỏ dở "phút sa tay" , lũ trẻ bỏ nhà chạy "lơ xơ chạy"

- Về thiên nhiên: Bầy chim bay tán loạn cũng nhốn nháo không kém gì con người "dáo dác bay"

- Hậu quả là nước mất nhà tan "Bến Nghé tiền tan bọt nước/ Đồng Nai tranh ngói nhuốm nàu Tây"

Nét đặc sắc trong ngòi bút tả thực của tác giả:

- Biện pháp đảo ngữ "Lũ trẻ bỏ nhà chạy lơ xơ", "Bầy chim mất ổ bay dáo dác" liệt kê các địa danh "Đồng Nai, Bến Nghé" , câu thơ đầy sự gợi cảm tạo ra sự phẫn nộ

- tác giả đã vẻ lên bức tranh sinh động và chân thực về cảnh chạy giặc, xót xa trước hoàn cảnh của những người dân vô tội bằng sự căm giận, phẫn nộ đến tột cùng.

Câu 2
Câu 2 (trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào

Trả lời

Tâm trạng của tác giả trong tác phẩm:

Từ câu từng chữ trong bài là nỗi đau xót xuất phát từ trái tim nồng nàn yêu nước của tác giả trước tội ác tày đình, không thể dung tha của quan giặc:

- Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, quốc gia suy vong, nhân dân rơi vào cảnh lầm than không nơi nương tựa

- Thất vọng vì sự vô dụng của triều đình khiến cho nhân dân điêu đứng.

=> Tác giả Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương hàng đầu về tình yêu quê hương đất nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm

 

Câu 3
Câu 3 (trang 49 SGK ngữ văn 11 tập 1)
Phân tích thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết

Trả lời

Hai câu thơ kết là sự đau xót của tác giả:

- Câu hỏi tu từ được đặt ra nhằm muốn hỏi ai sẽ là người cứu nhân dân với một cách kính trọng "trang"

- Gián tiếp tố cảo triều đình nhà Nguyễn vô dụng, vô lương tâm

=> Bài thơ vừa tả thực vừa tố cáo tội ác của quân giặc, xót xa trước cảnh nhân dân lầm than. Giá trị nội dungcủa bài thơ góp phần làm nên tính chiến đấu mạnh mẽ của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Nghệ thuật đảo ngữ, liệt kê, giọng văn gợi cảm mạnh mẽ.

0.05627 sec| 2427.109 kb