SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Soạn bài Bếp lửa - Bằng Việt

608 lượt xem
Soạn bài: Bếp lửa - Bằng Việt chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Bếp lửa - Bằng Việt cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Bếp lửa - Bằng Việt phổ thông nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ.

Trả lời

- Bài thơ Bếp lửa là dòng cảm xúc da diết, là tiếng lòng sâu sắc của tác giả kể về người bà nơi quê nhà của mình. Tác giả nhớ về những ngày thơ ấu khi còn ở bên bà, tuy khổ cực nhưng bà vẫn luôn yêu thương và quan tâm đến tác giả.

- Bố cục:

+ Ba dòng đầu tiên: hình ảnh bếp lửa bập bùng đã khơi nên niềm cảm xúc nhớ thương của tác giả về người bà của mình

+ Bốn khổ thơ tiếp: tác giả nhớ về những kí ức lức còn nhỏ, khi cha mẹ không ở bên cạnh và phải sống cùng bà. Những hình ảnh ngày thơ ấy gắn liền với bếp lửa.

+ Hai khổ thơ tiếp theo: suy nghĩ của tác giải về cuộc đời đầy lận đận và khổ cực của người bà đã nuôi mình khôn lớn

+ Khổ cuối: Tác giả ở phương xa nhưng vẫn luôn hướng về người bà của mình

Trả lời câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?

Trả lời

- Những kỉ niệm thơ ấu được tác giả gợi lại trong hồi ức:

- Khi tác giả lên 4 tuổi thì đây là giai giai đoạn khủng hoảng của đất nước - nạn đói năm 1945. Nạn đói đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều người, gây ra sự đau thương tang tóc và đói khổ ở khắp nơi. Chính điều này đã trở thành cái bóng đen đeo bám tâm hồn tác giả cho đến tận bây giờ.

- Cha mẹ đi công tác, suốt 8 năm ở cùng bà, bà đã trở thành người thầy và cũng đảm đương trách nhiệm nuôi dưỡng cháu nên người: bà vừa dạy cháu học vừa đảm đương công việc mưu sinh để kiếm lấy chút tiền trang trải cho cuộc sống.

- Vào năm giặc đến đốt làng, bà dặn cháu phải giữ kín chuyện này, đừng bảo bố mẹ để bố mẹ yên tâm công tác. Căn nhà rách nát được người dân dựng lại, bà vẫn luôn nhóm lên trong lòng cháu ngọn lửa hy vọng về một ngày quân ta chiến thắng, bố mẹ trở về. 

Bài thơ là sự kết hợp giữa tả cảnh, tả bếp lửa, tả hình ảnh người bà tần tảo và lời kể chan chúa tình yêu thương của người cháu. 

Trả lời câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?

Trả lời

- Vị trí: Bếp lửa được nhắc tới 10 lần, xuất hiện xuyên suốt tỏng bài thơ

- Ý nghĩa: bếp lửa đã trở thành biểu tượng của tình yêuthương thiêng liêng, tình cảm gia đình. Bà luôn nhóm lửa vào mỗi sáng sớm tinh mơ, chính bà đã thắp sáng ngọn lửa trong tim người cháu. dựa bào hình ảnh bếp lửa, tác giả đã gửi gắm vào đó tình cảm của mình đối với người bà

 

Trả lời câu 4 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ \"ngọn lửa\" mà không nhắc lại \"bếp lửa\"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Trả lời

- Tác giả dùng "ngọn lửa" thay vì "bếp lửa" là vì:

+ Bếp lửa là một vật hữu hình, một thứ rất quan trọng  và không thể nào thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, hình ảnh bếp lửa chỉ dựng lại ở nghĩa hẹp là một công cụ để nấu nướng.

+ Ngọn lửa được dùng với nghĩa rộng, ngọn lửa ở những câu cuối ý chỉ ngọn lửa trong lòng, tượng trưng cho sự sống, tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu

 

Trả lời câu 5 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác.

Trả lời

Tình cảm bà cháu trong bài thơ là một tình cảm rất sâu đậm. Nó vượt qua thời gian, vượt qua cả không gian. Sau bao nhiêu năm, người cháu vẫn luôn giữ một lòng yêu thương và biết ơn đối với bà của mình. Dù ở phương xa, cháu vẫn luôn nhớ về bà, nhớ về những ngày tháng được ở cùng bà và cả những hình ảnh ngày thơ ấu.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

Trả lời

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt tượng trưng cho tình cảm của người bà dành cho cháu. Bếp lửa xuất hiện tới 10 lần trong bài thơ, đây là hình ảnh đã gắn liền với tuổi thơ của tác giả trong 8 năm ở cùng bà. Bếp lửa gắn liền với niềm hạnh phúc khi được bà che chở, bảo vệ của người cháu. Bếp lửa cũng là sự hy sinh của bà đối với người cháu của mình. Hình ảnh bếp lửa giữ vao trò quan trọng trong tim tác giả, Đến tận sau này, khi ở phương xa, tác giải vẫn cảm thấy chạnh lòng khi nớ lại những ngày tháng cơ cực của mình cùng bà. Chính hình ảnh bếp lửa đã gợi lên trong người cháu một tình cảm thiêng liêng: tình cảm bà cháu. tình yêu quê hương.

Soạn bài Bếp lửa - Bằng Việt ngắn nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ.

Trả lời

- Bài thơ Bếp lửa là dòng cảm xúc da diết, là tiếng lòng sâu sắc của tác giả kể về người bà nơi quê nhà của mình. Tác giả nhớ về những ngày thơ ấu khi còn ở bên bà, tuy khổ cực nhưng bà vẫn luôn yêu thương và quan tâm đến tác giả.

- Bố cục:

+ Phần 1: Ba dòng đầu tiên

+ Phần 2: Bốn khổ thơ kế tiếp

+ Phần 3: Hai khổ thơ tiếp theo

+ Phần 4: còn lại

Trả lời câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?

Trả lời

- Những kỉ niệm thơ ấu được tác giả gợi lại trong hồi ức:

- Khi tác giả lên 4 tuổi thì đây là giai giai đoạn khủng hoảng của đất nước - nạn đói năm 1945. 

- Cha mẹ đi công tác, suốt 8 năm ở cùng bà, bà đã trở thành người thầy và cũng đảm đương trách nhiệm nuôi dưỡng cháu nên người.

- Vào năm giặc đến đốt làng, bà dặn cháu phải giữ kín chuyện này, đừng bảo bố mẹ để bố mẹ yên tâm công tác. 

Bài thơ là sự kết hợp giữa tả cảnh, tả bếp lửa, tả hình ảnh người bà tần tảo và lời kể chan chúa tình yêu thương của người cháu. 

Trả lời câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?

Trả lời

- Vị trí: Bếp lửa được nhắc tới 10 lần, xuất hiện xuyên suốt tỏng bài thơ

- Ý nghĩa: bếp lửa đã trở thành biểu tượng của tình yêuthương thiêng liêng, tình cảm gia đình. Bà luôn nhóm lửa vào mỗi sáng sớm tinh mơ, chính bà đã thắp sáng ngọn lửa trong tim người cháu. dựa bào hình ảnh bếp lửa, tác giả đã gửi gắm vào đó tình cảm của mình đối với người bà

Trả lời câu 4 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ \"ngọn lửa\" mà không nhắc lại \"bếp lửa\"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Trả lời

- Tác giả dùng "ngọn lửa" thay vì "bếp lửa" là vì:

+ Bếp lửa là một vật hữu hình, một thứ rất quan trọng  và không thể nào thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, hình ảnh bếp lửa chỉ dựng lại ở nghĩa hẹp là một công cụ để nấu nướng.

+ Ngọn lửa được dùng với nghĩa rộng, ngọn lửa ở những câu cuối ý chỉ ngọn lửa trong lòng, tượng trưng cho sự sống, tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu

Trả lời câu 5 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác.

Trả lời

Tình cảm bà cháu trong bài thơ là một tình cảm rất sâu đậm. Nó vượt qua thời gian, vượt qua cả không gian. Sau bao nhiêu năm, người cháu vẫn luôn giữ một lòng yêu thương và biết ơn đối với bà của mình. Dù ở phương xa, cháu vẫn luôn nhớ về bà, nhớ về những ngày tháng được ở cùng bà và cả những hình ảnh ngày thơ ấu.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

Trả lời

Gợi ý: 

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, hình ảnh bếp lửa

- Bếp lửa xuất hiện tới 10 lần và xuyên suốt trong cả bài thơ

- Nêu ý nghĩa: bếp lửa ẩn dụ cho tình cảm của người bà

Soạn bài Bếp lửa - Bằng Việt hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Trả lời câu 1 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Bài thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và về điều gì? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ.

Trả lời

Xuyên suốt bài thơ là dòng suy nghĩ và tâm trạng của người cháu khi nhớ đến người bà đã nuôi mình khôn lớn. Người cháu trong bài thơ từ nhỏ đã sống với bà, những kí ức tuổi thơ ấy gắn liền với hình ảnh bếp lửa đồng quê. Tuy cuộc sống đầy khó khăn nhưng bà vẫn luôn dành cho cháu tình yêu thương trọn vẹn. Đến nay, khi người cháu đã khôn lớn thì vẫn luôn nhớ về bà và những ngày thơ ấu đầy nhọc nhằn.

- Bố cục:

+ Ba dòng đầu tiên: hình ảnh bếp lửa bập bùng đã khơi nên niềm cảm xúc nhớ thương của tác giả về người bà của mình

+ Bốn khổ thơ tiếp: tác giả nhớ về những kí ức lức còn nhỏ, khi cha mẹ không ở bên cạnh và phải sống cùng bà. Những hình ảnh ngày thơ ấy gắn liền với bếp lửa.

+ Hai khổ thơ tiếp theo: suy nghĩ của tác giải về cuộc đời đầy lận đận và khổ cực của người bà đã nuôi mình khôn lớn

+ Khổ cuối: Tác giả ở phương xa nhưng vẫn luôn hướng về người bà của mình

Trả lời câu 2 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi lại? Em hãy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết hợp ấy?

Trả lời

- Những kỉ niệm thơ ấu được tác giả gợi lại trong hồi ức:

- Khi tác giả lên 4 tuổi thì đây là giai giai đoạn khủng hoảng của đất nước - nạn đói năm 1945. Nạn đói đã cướp đi sinh mạng của rất nhiều người, gây ra sự đau thương tang tóc và đói khổ ở khắp nơi. Chính điều này đã trở thành cái bóng đen đeo bám tâm hồn tác giả cho đến tận bây giờ.

- Cha mẹ đi công tác, suốt 8 năm ở cùng bà, bà đã trở thành người thầy và cũng đảm đương trách nhiệm nuôi dưỡng cháu nên người: bà vừa dạy cháu học vừa đảm đương công việc mưu sinh để kiếm lấy chút tiền trang trải cho cuộc sống.

- Vào năm giặc đến đốt làng, bà dặn cháu phải giữ kín chuyện này, đừng bảo bố mẹ để bố mẹ yên tâm công tác. Căn nhà rách nát được người dân dựng lại, bà vẫn luôn nhóm lên trong lòng cháu ngọn lửa hy vọng về một ngày quân ta chiến thắng, bố mẹ trở về. 

Bài thơ là sự kết hợp giữa tả cảnh, tả bếp lửa, tả hình ảnh người bà tần tảo và lời kể chan chúa tình yêu thương của người cháu. 

Trả lời câu 3 (trang 145 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ. Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này?

Trả lời

- Vị trí: Bếp lửa được nhắc tới 10 lần, xuất hiện xuyên suốt tỏng bài thơ

- Ý nghĩa: bếp lửa đã trở thành biểu tượng của tình yêuthương thiêng liêng, tình cảm gia đình. Bà luôn nhóm lửa vào mỗi sáng sớm tinh mơ, chính bà đã thắp sáng ngọn lửa trong tim người cháu. dựa bào hình ảnh bếp lửa, tác giả đã gửi gắm vào đó tình cảm của mình đối với người bà

Trả lời câu 4 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ \"ngọn lửa\" mà không nhắc lại \"bếp lửa\"? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?

Trả lời

- Tác giả dùng "ngọn lửa" thay vì "bếp lửa" là vì:

+ Bếp lửa là một vật hữu hình, một thứ rất quan trọng  và không thể nào thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, hình ảnh bếp lửa chỉ dựng lại ở nghĩa hẹp là một công cụ để nấu nướng.

+ Ngọn lửa được dùng với nghĩa rộng, ngọn lửa ở những câu cuối ý chỉ ngọn lửa trong lòng, tượng trưng cho sự sống, tình cảm thiêng liêng giữa bà và cháu.

 

Trả lời câu 5 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. Tình cảm ấy được gắn liền với những tình cảm nào khác.

Trả lời

Tình cảm bà cháu trong bài thơ là một tình cảm rất sâu đậm. Nó vượt qua thời gian, vượt qua cả không gian. Sau bao nhiêu năm, người cháu vẫn luôn giữ một lòng yêu thương và biết ơn đối với bà của mình. Dù ở phương xa, cháu vẫn luôn nhớ về bà, nhớ về những ngày tháng được ở cùng bà và cả những hình ảnh ngày thơ ấu.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ.

Trả lời

Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt tượng trưng cho tình cảm của người bà dành cho cháu. Bếp lửa xuất hiện tới 10 lần trong bài thơ, đây là hình ảnh đã gắn liền với tuổi thơ của tác giả trong 8 năm ở cùng bà. Bếp lửa gắn liền với niềm hạnh phúc khi được bà che chở, bảo vệ của người cháu. Bếp lửa cũng là sự hy sinh của bà đối với người cháu của mình. Hình ảnh bếp lửa giữ vao trò quan trọng trong tim tác giả, Đến tận sau này, khi ở phương xa, tác giải vẫn cảm thấy chạnh lòng khi nớ lại những ngày tháng cơ cực của mình cùng bà. Chính hình ảnh bếp lửa đã gợi lên trong người cháu một tình cảm thiêng liêng: tình cảm bà cháu. tình yêu quê hương.

0.50384 sec| 3106.852 kb