SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12

586 lượt xem
Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12 chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12 cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12 phổ thông nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao.

Trả lời

- Điểm khác biệt: 

+ Dị bản thứ nhất: gật đầu

+ Dị bản thứ 2: gật gù

- Gật đầu: hành động cúi đầu xuống rồi ngước lên, diễn ra trong vài giây, dùng để thể hiện sự đồng thuận với ý kiến nào đó hoặc dùng để chào hỏi với người khác.

+ Gật gù: hành động gật đầu nhẹ và liên tục, thường dùng để biểu thị sự đồng tình

⟹ Qua đây ta thấy rằng, từ gật gù được sử dụng là hợp hoàn cảnh hơn. Từ này biểu thị đúng ý nghĩa câu văn là sự đồng thuận với việc sống cuộc sống giản dị nhưng hạnh phúc của đôi vợ chồng.

Trả lời câu 2 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười sau.

Trả lời

Người vợ trong câu truyện cười trên đã không hiểu được ý nghĩa của từ "một chân sút". Một chân sứt ở đây ý chỉ rằng trong đội bóng ấy có một người giỏi sút bóng, ghi được nhiều bàn thắng về cho đội mình.

Trả lời câu 3 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phuowg thức ẩn dụ, nghĩa nào được hình thành theo phương thức hoán dụ.

Trả lời

- Các từ dùng theo nghĩa gốc đó là miệng, chân, tay

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển đó là vai, đầu

Trả lời câu 4 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ.

Trả lời

Nét nổi bật: tác giả sử dụng tới hai trường từ vựng:

- Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

- Trường từ vựng chỉ lửa: tro, lửa, cháy

Hai trường từ vựng trông có vẻ hoàn toàn tách biệt nhưng thực chất lại liên hệ trực tiếp đến nhau. Maufaos của cô gái đã thắp lên trong chàng trai ngọn lửa si mê, ngọn lửa ấy lan ra cả không gian xung quanh khiến mọi thứ đổi màu theo ánh lửa hồng.

Trả lời câu 5 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào? Hãy tìm năm ví dụ về những từ ngữ sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm của chúng.

Trả lời

Cách đặt tên: đặt tên cho sự vật, hiện tượng dựa theo đặc điểm của chúng

Ví dụ:

-    cá kiếm: loài cá sống ở biển, ăn thịt và có mỏ dài như thanh kiếm

-    cà chua: loại cà có màu đỏ, ăn có vị chua và thường được sử dụng trong nấu nướng

-    bóng bay: loại bóng đồ chơi được bơm các khi nhẹ, có thể bay lên được

-    cú mèo: loại chim cú có khuôn mặt giống con mèo

-    bánh gối: loại bánh có hình dạng trông như chiếc gối

Trả lời câu 6 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Truyện cười sau phê phán điều gì?

Trả lời

Truyện cười trên phê phán một bộ phận những người sính ngoại, thích sử dụng từ ngữ nước ngoài trong hoàn cảnh không thích hợp.

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12 ngắn nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao.

Trả lời

Gật gù được sử dụng là hợp hoàn cảnh hơn. Từ này biểu thị đúng ý nghĩa câu văn là sự đồng thuận với việc sống cuộc sống giản dị nhưng hạnh phúc của đôi vợ chồng.

Trả lời câu 2 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười sau.

Trả lời

Người vợ trong câu truyện cười trên đã không hiểu được ý nghĩa của từ "một chân sút". Một chân sứt ở đây ý chỉ rằng trong đội bóng ấy có một người giỏi sút bóng, ghi được nhiều bàn thắng về cho đội mình.

Trả lời câu 3 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phuowg thức ẩn dụ, nghĩa nào được hình thành theo phương thức hoán dụ.

Trả lời

- Các từ dùng theo nghĩa gốc đó là miệng, chân, tay

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển đó là vai, đầu

Trả lời câu 4 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ.

Trả lời

Nét nổi bật: tác giả sử dụng tới hai trường từ vựng:

- Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

- Trường từ vựng chỉ lửa: tro, lửa, cháy

Trả lời câu 5 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào? Hãy tìm năm ví dụ về những từ ngữ sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm của chúng.

Trả lời

   

Cách đặt tên: đặt tên cho sự vật, hiện tượng dựa theo đặc điểm của chúng

Ví dụ:

-    cá kiếm: loài cá sống ở biển, ăn thịt và có mỏ dài như thanh kiếm

-    cà chua: loại cà có màu đỏ, ăn có vị chua và thường được sử dụng trong nấu nướng

-    bóng bay: loại bóng đồ chơi được bơm các khi nhẹ, có thể bay lên được

-    cú mèo: loại chim cú có khuôn mặt giống con mèo

-    bánh gối: loại bánh có hình dạng trông như chiếc gối

Trả lời câu 6 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Truyện cười sau phê phán điều gì?

Trả lời

Truyện cười trên phê phán một bộ phận những người sính ngoại, thích sử dụng từ ngữ nước ngoài trong hoàn cảnh không thích hợp.

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Bài 12 hay nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Cho biết trong trường hợp này, gật đầu hay gật gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao.

Trả lời

- Điểm khác biệt: 

+ Dị bản thứ nhất: gật đầu

+ Dị bản thứ 2: gật gù

- Gật đầu: hành động cúi đầu xuống rồi ngước lên, diễn ra trong vài giây, dùng để thể hiện sự đồng thuận với ý kiến nào đó hoặc dùng để chào hỏi với người khác.

+ Gật gù: hành động gật đầu nhẹ và liên tục, thường dùng để biểu thị sự đồng tình

⟹ Qua đây ta thấy rằng, từ gật gù được sử dụng là hợp hoàn cảnh hơn. Từ này biểu thị đúng ý nghĩa câu văn là sự đồng thuận với việc sống cuộc sống giản dị nhưng hạnh phúc của đôi vợ chồng.

Trả lời câu 2 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của người vợ trong câu chuyện cười sau.

Trả lời

Người vợ trong câu truyện cười trên đã không hiểu được ý nghĩa của từ "một chân sút". Một chân sứt ở đây ý chỉ rằng trong đội bóng ấy có một người giỏi sút bóng, ghi được nhiều bàn thắng về cho đội mình.

Trả lời câu 3 (trang 158 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phuowg thức ẩn dụ, nghĩa nào được hình thành theo phương thức hoán dụ.

Trả lời

- Các từ dùng theo nghĩa gốc đó là miệng, chân, tay

- Các từ dùng theo nghĩa chuyển đó là vai, đầu

Trả lời câu 4 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích nét nổi bật của việc dùng từ trong bài thơ.

Trả lời

Nét nổi bật: tác giả sử dụng tới hai trường từ vựng:

- Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

- Trường từ vựng chỉ lửa: tro, lửa, cháy

Hai trường từ vựng trông có vẻ hoàn toàn tách biệt nhưng thực chất lại liên hệ trực tiếp đến nhau. Maufaos của cô gái đã thắp lên trong chàng trai ngọn lửa si mê, ngọn lửa ấy lan ra cả không gian xung quanh khiến mọi thứ đổi màu theo ánh lửa hồng.

Trả lời câu 5 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên theo cách nào? Hãy tìm năm ví dụ về những từ ngữ sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm của chúng.

Trả lời

Cách đặt tên: đặt tên cho sự vật, hiện tượng dựa theo đặc điểm của chúng

Ví dụ:

-    cá kiếm: loài cá sống ở biển, ăn thịt và có mỏ dài như thanh kiếm

-    cà chua: loại cà có màu đỏ, ăn có vị chua và thường được sử dụng trong nấu nướng

-    bóng bay: loại bóng đồ chơi được bơm các khi nhẹ, có thể bay lên được

-    cú mèo: loại chim cú có khuôn mặt giống con mèo

-    bánh gối: loại bánh có hình dạng trông như chiếc gối

Trả lời câu 6 (trang 159 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Truyện cười sau phê phán điều gì?

Trả lời

Truyện cười trên phê phán một bộ phận những người sính ngoại, thích sử dụng từ ngữ nước ngoài trong hoàn cảnh không thích hợp.

0.43866 sec| 3083.469 kb