Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích

228 lượt xem
Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Luyện tập thao tác lập luận phân tích cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên.

Trả lời

Tự ti và tự phụ là 2 thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng đến việc học tập.

Khái niệm:

- Tự ti: Đánh giá thấp bản thân, thiếu sự tin tưởng vào chính mình

- Tự phụ: Quá tự tin về bản thân 

Biểu hiện

- Tự ti: Không tin vào năng lực bản thân, nhút nhát

- Tự phụ: Không công nhận tài năng của người khác, đề cao bản thân

Tác hại:

- Tự ti: Không hiểu bản thân, đánh mất nhiều cơ hội

- Tự phụ: Không tiếp thu được cái mới

Cách khắc phục:

- Nên xác định rõ điểm mạnh hoặc điểm yếu của bản thân để theo đó mà phát huy

- Cần nên khiêm tốn, khiêm nhường với mọi người xung quanh

Câu 2
Câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:    Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,                    Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. (Trần Tế Xương — Vịnh khoa thi Hương)

Trả lời

Phân tích hình ảnh các sĩ tử, quan trường.

"Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa"

- Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: Lôi thôi, ậm ọe

- Sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp

Phân tích hai câu thơ theo hướng tổng- phân - hợp

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên.

Trả lời

Tự ti và tự phụ là 2 thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng đến việc học tập.

Khái niệm:

- Tự ti: Đánh giá thấp bản thân, thiếu sự tin tưởng vào chính mình

- Tự phụ: Quá tự tin về bản thân

Biểu hiện

- Tự ti: Không tin vào năng lực bản thân, nhút nhát

- Tự phụ: Không công nhận tài năng của người khác, đề cao bản thân

Tác hại:

- Tự ti: Không hiểu bản thân, đánh mất nhiều cơ hội

- Tự phụ: Không tiếp thu được cái mới

Cách khắc phục:

- Nên xác định rõ điểm mạnh hoặc điểm yếu của bản thân để theo đó mà phát huy

- Cần nên khiêm tốn, khiêm nhường với mọi người xung quanh

Câu 2
Câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:    Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,                    Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. (Trần Tế Xương — Vịnh khoa thi Hương)

Trả lời

Phân tích hình ảnh các sĩ tử, quan trường.

"Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa"

- Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: Lôi thôi, ậm ọe

- Sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp

Phân tích hai câu thơ theo hướng tổng- phân - hợp

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên.

Trả lời

Tự ti và tự phụ là 2 thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng đến việc học tập.

Khái niệm:

- Tự ti: Đánh giá thấp bản thân, thiếu sự tin tưởng vào chính mình

- Tự phụ: Quá tự tin về bản thân, xem thường người khác

Biểu hiện

- Tự ti: Không tin vào năng lực bản thân, nhút nhát, không dám đưa ra ý kiến của mình

- Tự phụ: Không công nhận tài năng của người khác, đề cao bản thân

Tác hại:

- Tự ti: Không hiểu bản thân, đánh mất nhiều cơ hội trong cuộc sống

- Tự phụ: Không tiếp thu được cái mới, đôi khi gặp phải thất bại vì quá tự cao 

Cách khắc phục:

- Nên xác định rõ điểm mạnh hoặc điểm yếu của bản thân để theo đó mà phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu

- Cần nên khiêm tốn, khiêm nhường với mọi người xung quanh, nhìn nhận sự việc một cách đa chiều

Câu 2
Câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:    Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,                    Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. (Trần Tế Xương — Vịnh khoa thi Hương)

Trả lời

Phân tích hình ảnh các sĩ tử, quan trường.

"Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa"

- Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh: Lôi thôi, ậm ọe

- Sử dụng nghệ thuật đảo trật tự cú pháp

Phân tích hai câu thơ theo hướng tổng- phân - hợp

+ Nêu câu thơ và định hướng phân tích

+ Phân tích nội dung và nghệ thuật

+ Ý kiến cá nhân

0.05256 sec| 2427.609 kb