SOẠN VĂN 10 TẬP 1

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam

306 lượt xem
Soạn bài: “Tổng quan văn học Việt Nam” - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tổng quan văn học Việt Nam” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam phổ thông nhất

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận văn học Việt Nam

Trả lời

 

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Trả lời

1. Văn học trung đại

-Thời gian: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

-Hoàn cảnh: Hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á

- Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm

- Tác giả: Nhà Nho

- Chịu ảnh hưởng từ các nước trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc

- Thể loại: văn xuôi ( truyền kì- ví dụ như Truyền kì mạn lục; kí sự -Thượng kinh kí sự; tiểu thuyết chương hồi- Hoàng Lê nhất thống chí)

                  => có giá trị và hiện thực nhân đạo thuộc về văn học chữ Hán

Tiếp thu từ Trung Quốc các thể loại: Cáo, Hịch, chiếu, biểu..

Tiếp thu chủ động, sáng tạo: thơ Đường luật (trong thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,..)

                                                 Thể thơ: Lục bát, song thất lục bát (=> đóng vai trò quan trọng trong trong sựu hình thành các thể loai văn học dân tộc

                                                 Thể loại: Ngâm khúc, hát nói

- Thi pháp: sùng cổ, tượng trưng ước lệ, phi ngã

Các thành tựu:

- Văn học Lí-Trần

- Thế kỉ XV : Nguyễn Trãi (các tác phẩm nổi bật: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập,..cảnh ngày hè, Bài ca Côn Sơn.)

- Thế kỉ XVI: Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập), Nguyễn Dữ ( tác phẩm Truyền kì mạn lục)

- Thế kỉ XVII: Nguyễn Du ( Truyện Kiều), Nguyễn Khuyến( tác phẩm bạn đến chơi nhà), Hồ Xuân Hương ( Tác phẩm bánh trôi nước)

- Thế kỉ XIX: Nguyễn Đình Chiểu ( tác phẩm Lục Vân Tiên, chạy giặc)

 

 

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: "Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng".

Trả lời

1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên

- Con người Việt Nam yêu thiên nhiên - tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam

- Trong văn học dân gian ( ca dao, dân ca): Những hình ảnh tươi đẹp, thân thuộc của thiên nhiên Việt Nam với núi sông, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, cây đa, bến nước,.. tạo nên bản sắc riêng

- Trong sáng tác thơ ca thời trung đại, hình tượng thiên nhiên ( tùng, cúc, trúc, mai) gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ. Lí tưởng thanh cao, không màng danh lợi của nhà nho

- Trong văn học hiện đại: tình yêu quê hương, đất nước , yêu cuộc sống và đặc biệt là tình yêu đôi lứa... nhưngdx kỉ niệm đẹp đẽ về tình yêu

 

 

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam ngắn nhất

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận văn học Việt Nam

Trả lời

Khái quát các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

1.Văn học dân gian

-Tác giả: tập thể và nhân dân lao động

-Phương thức sáng tác và lưa truyền: bằng tập thể và truyền miệng

-Chữ viết: được lưu lại bằng chữ quốc ngữ

- Đặc trưng: tính truyền miệng, tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống công đồng

- Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ, vè, câu đố, chèo,...

2. Văn học viết

- Tác giả: là cá nhân

- Phương thức lưu truyền: chữ viết, văn bản

- Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ

- Đặc trưng: tính cá nhân và mang dấu ấn của tác giả

- Thể loại:

+Văn học trung đại: Trong văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, kí); thơ (đường luật, từ khúc)

                                 Trong văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, từ khúc); văn biền ngẫu

+ Văn học hiện đại:

                               Tự sự: tiểu thuyết

                                Trữ tình: trữ tình, trường ca

                                 Kịch: kịch nói, thơ

 

II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Trả lời

2. Văn học hiện đại

- Thời gian: đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX

- Hoàn cảnh: trong công cuộc đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ để giành được độc lập dân tộc thống nhất đất nước.Từ sự kiện giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975 và công cuộc đổi mới từ năm 1986, văn  học Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới. Các nhà văn Việt Nam đã phản ánh một cách sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

=> Trong văn học đương đại, có thể thấy được tâm tư, tình cảm của con người Việt trước những vấn đề mới mẻ của thời mở cửa, hội nhập quốc tế.

- Chữ viết: Chữ quốc ngữ

- Tác giả: đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp

- Thi pháp: lối viết hiện đại, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân

- Thành tựu: văn học yêu nước và cách mạng, gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc

- Nội dung : chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo

Văn học Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Tạo dựng vị trí xứng đáng trong văn học toàn nhân loại

Trong điều kiện hội nhâp, mở cửa , hội nhập quốc tế, văn học Việt Nam đã và đang tích cực lựa chọn , tiếp nhận nhiều thành tựu nghệ thuật của văn học thế giới để hiện đại hóa, phát triển.

 

 

 

III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: "Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng".

Trả lời

2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc

- Đặc điểm lớn của lịch sử Việt Nam là dân tộc ta đã nhiều lần phải đấu tranh và chiến thắng các thế lực thù địch xâm lược để bảo vệ nền độc lập dân tộc

=> có một dòng văn học yêu nước phong phú và mang giá trị nhân văn sâu sắc xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam

- Tinh thần văn học yêu nước trong văn học dân gian thể hiện rõ nét qua tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn, sự căm ghét các thế lực xâm lược

- Chủ nghĩa yêu nước: gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giai cấp, lí tưởng xã hội chủ nghĩa

- Một số tác phẩm nổi bật kết tinh lòng yêu nước: Nam quốc sơn hà, Bình ngô đại cáo, Tuyên ngôn Độc lập

=> Chủ nghĩa yêu nước là một nội dung tiêu biểu , một giá trị quan trọng của văn học Việt Nam

 

 

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam hay nhất

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN HỌC VIỆT
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận văn học Việt Nam

Trả lời

Đang cập nhật ...!
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Trả lời

Đang cập nhật ...!
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: "Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng".

Trả lời

3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội

- Con người Việt Nam luôn luôn khát khao, xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp

- Hiện lên là thân phận đau khổ, áp bức, bất công nhung họ biết nhận thức, phê phán , bảo vệ xã hội và biết đấu tranh cống hiến, hi sinh

- Trong xã hội phong kiến và xã hội thực dân nửa phong kiến, các nhà văn đã lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ lòng cảm thông với những người dân bị áp bức

- Trong các tác phẩm, điển hình những nạn nhân phải chịu bất công, áp bức: Kiều, chị Dậu, Chí Phèo

=> Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiêu đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc

 

4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân

- Tùy điều kiện lịch sử mà con người Việt Nam trong văn học xử lí mối quan hệ , ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng

- Con người Việt Nam luôn xây dựng đạo lý làm người với những phẩm chất tốt đẹp: thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh. Đấu tranh  chống chủ nghĩa đắc kỉ của các tôn giáo và đề cao quyền sống của con người nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan

 

 

0.48536 sec| 2430.711 kb