Soạn văn Lớp 10

Soạn bài Khe chim kêu - Vương Duy

230 lượt xem
Soạn bài: Đọc thêm "Khe chim kêu" - Vương Duy - ngữ văn 10 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, sytu giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn đọc thêm Khe chim kêu - Vương Duy cực ngắn – sytu

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Khe chim kêu - Vương Duy phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa rất nhỏ? Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?

Trả lời

- Cây quế cành là sum suê nhưng hoa thì rất nhỏ. Nhưng nhà thơ lại cảm nhận được cả “hoa quế rụng” , điều đó biểu trưng cho:

  + Sự thanh vắng, tĩnh lặng trong buổi đêm đến độ nhà thơ có thể cảm nhận được những chuyển động nhỏ nhất.

   + Sự tinh tế, sâu sắc cùng với sự thanh nhàn trong tâm hồn của nhà thơ, không bị lẫn tạp âm hay bị chi phối bởi những suy nghĩ ấy nên tâm hồn luôn yên ả đến độ cảm nhận được "hoa quế rụng".

   + Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống

Câu 2
Câu 2 ( trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ.

Trả lời

-Trong tác phẩm ta quan sát được mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa động và tĩnh, giữa hình và âm. Thông qua  cái động của tiếng hoa quế rơi để chỉ rõ được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân, qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà nhận thấy được bức tranh đem tĩnh lặng như tờ. Sự tĩnh lặng được tô nét nhờ tiếng động, không gian tĩnh lặng đến độ trăng lên cũng khiến chim giật mình.

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- 2 câu cuối: cảnh trăng lên

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Khe chim kêu là một bài thơ có đề tài về cảnh đẹp thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tác phẩm trở nên sinh động và trữ tình với những âm thanh của hoa quế rụng, trăng lên hay là tiếng chim kêu thảng thốt trong màn đêm tĩnh lặng.

Soạn bài Khe chim kêu - Vương Duy ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa rất nhỏ? Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?

Trả lời

Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn”

  + Không gian tĩnh mịch, vắng lặng của buổi đêm.

   + Sự thanh nhàn, tinh tế, nhạy cảm trong tâm hồn thi nhân.

   + Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống

Câu 2
Câu 2 ( trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ.

Trả lời

Mối quan hệ giữa động với tĩnh, hình và âm:

   + Đây là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau

   + Tiếng rơi của hoa quế ta thấy được cái tĩnh của màn đêm, tâm hồn thi nhân

   + Qua hình ảnh trăng lên, tiếng kêu thảng thốt giật mình của con chim cái tĩnh hiện ra

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục:  Gồm 2 phần

- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- 2 câu cuối: cảnh trăng lên

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

- Miêu tả cảnh thanh nhàn, yên tĩnh của một vùng núi hoang sơ

- Cảm xúc, tâm hồn của con người

Soạn bài Khe chim kêu - Vương Duy hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Cây quế cành lá sum sê nhưng hoa rất nhỏ? Nhà thơ cảm nhận được hoa quế rơi. Chi tiết ấy cho thấy điều gì về cảnh đêm xuân và tâm hồn thi sĩ?

Trả lời

- Cây quế cành là sum suê nhưng hoa thì rất nhỏ. Nhưng nhà thơ lại cảm nhận được cả “hoa quế rụng” , điều đó biểu trưng cho:

  + Sự thanh vắng, tĩnh lặng trong buổi đêm đến độ nhà thơ có thể cảm nhận được những chuyển động nhỏ nhất.

   + Sự tinh tế, sâu sắc cùng với sự thanh nhàn trong tâm hồn của nhà thơ, không bị lẫn tạp âm hay bị chi phối bởi những suy nghĩ ấy nên tâm hồn luôn yên ả đến độ cảm nhận được "hoa quế rụng".

   + Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống

Câu 2
Câu 2 ( trang 164 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Mối quan hệ giữa cái động và tĩnh trong bài thơ.

Trả lời

-Trong tác phẩm ta quan sát được mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa động và tĩnh, giữa hình và âm. Thông qua  cái động của tiếng hoa quế rơi để chỉ rõ được cái tĩnh của màn đêm và của tâm hồn thi nhân, qua hình ảnh trăng lên và tiếng kêu vì thảng thốt giật mình của con chim núi mà nhận thấy được bức tranh đem tĩnh lặng như tờ. Sự tĩnh lặng được tô nét nhờ tiếng động, không gian tĩnh lặng đến độ trăng lên cũng khiến chim giật mình.

- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.

Bố cục
Bố cục
Bố cục

Trả lời

Bố cục: gồm 2 phần

- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật

- 2 câu cuối: cảnh trăng lên

ND chính
Nội dung chính
Nội dung chính

Trả lời

Khe chim kêu là một bài thơ có đề tài về cảnh đẹp thiên nhiên. Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong tác phẩm trở nên sinh động và trữ tình với những âm thanh của hoa quế rụng, trăng lên hay là tiếng chim kêu thảng thốt trong màn đêm tĩnh lặng.

0.10725 sec| 2403.172 kb