SOẠN VĂN 8 TẬP 2

Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ)

258 lượt xem
Soạn bài: “Đi đường (Tẩu lộ)” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Đi đường (Tẩu lộ)” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1. Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.

Trả lời

Câu 2

Trả lời

Câu 3

Trả lời

Câu 4

Trả lời

Câu 5

Trả lời

Bố cục

Trả lời

Bố cục:4 phần

- Câu 1:khai (mở đầu, khai triển ý)

- Câu 2:thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)

- Câu 3:chuyển (chuyển ý)

- Câu 4:hợp (tổng hợp lại)

ND chính

Trả lời

Đi đườnglà bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) ngắn nhất

Câu 1
Câu 1. Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.

Trả lời

Bài tập 1: Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ. (Tham khảo SGK)

Câu 2

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Đi đường (Tẩu lộ)

Bài tập 2: Bài thơ "đi đường" cấu trúc của bài thơ tứ tuyệt Đường luật gồm bốn phần:

o Câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)

o Câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)

o Câu 3: chuyển (chuyển ý)

o Câu 4: hợp (tổng hợp lại)

Bài tập 3: 

Các điệp từ sau: tẩu lộ - tẩu lộ, trùng san – trùng san – trùng san lặp lại trong cả bài thơ. => tạo nhịp điệu, âm hưởng cho mạch thơ, nhấn mạnh sự khó khăn, vất vả của người đi đường hay chính người cách mạng.

Câu 3

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Đi đường (Tẩu lộ)

Bài tập 2: Bài thơ "đi đường" cấu trúc của bài thơ tứ tuyệt Đường luật gồm bốn phần:

o Câu 1: khai (mở đầu, khai triển ý)

o Câu 2: thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)

o Câu 3: chuyển (chuyển ý)

o Câu 4: hợp (tổng hợp lại)

Bài tập 3: 

Các điệp từ sau: tẩu lộ - tẩu lộ, trùng san – trùng san – trùng san lặp lại trong cả bài thơ. => tạo nhịp điệu, âm hưởng cho mạch thơ, nhấn mạnh sự khó khăn, vất vả của người đi đường hay chính người cách mạng.

Bài tập 4: 

"Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"

=> miêu tả cái khó khăn vất vả triền miên của người đi bộ đường núi, điệp từ "trùng san" (núi cao) nhấn mạnh hơn nữa sự vất vả này.

"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non"

=> Vượt qua bao nhiêu gian khổ cuối cùng cũng đứng trên đỉnh núi cao nhất để trông thấy cảnh vật tươi đẹp xung quanh.

Ngụ ý câu thơ: Con người trong cuộc sống sẽ phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ để thấy được vinh quang, cứ đi sẽ đến, cũng như cuộc đấu tranh của nhân dân ta sẽ đi tới thắng lợi vẻ vang.

Bài tập 5: 

1. Bài thơ "Đi đường" không thuộc loại thơ tả cảnh hay tự sự. vì bài thơ này với ngôn từ giảm dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.

2. Nội dung: thiên về suy nghĩ, triết lý nhưng không phải triết lý lên giọng dạy đời như lời kể chuyện, tâm sự của chính Bác trong những ngày tù đày.

3. Ý nghĩa: từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 2: 
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đi đường

Nội dung: bài thơ đã gợi lên một chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thì sẽ tới chiến thắng vẻ vang, cho ta thấu hiểu thêm về cuộc sống gian khổ, phải cảm nhận, phải biết thì mới thông cảm được hoàn cảnh của kẻ khổ

Nghệ thuật:

  • Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
  • Kết cấu chặt chẽ
  • Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt
  • Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.
  • Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống.
Câu 4

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Đi đường (Tẩu lộ) hay nhất

Câu 1
Câu 1. Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, các chú thích để hiểu rõ nghĩa của các câu thơ.

Trả lời

Bố cục: 4 phần

- Câu 1 – khai (mở đầu, khai triển ý)

- Câu 2 – thừa (phát triển ý, nâng cao ý của câu khai)

- Câu 3 – chuyển (chuyển ý)

- Câu 4 – hợp (tổng hợp lại)

Soạn bài: Đi đường | Soạn NGẮN NHẤT, SIÊU NGẮN, CHI TIẾT

Câu 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.42821 sec| 2417.625 kb