Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Hành động nói (tiếp theo)

203 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI

Câu 1. Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích dưới đây. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp theo bảng dưới.

        Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

Trả lời:

Câu

Mục đích

1

2

3

4

5

Hỏi

Trình bày

+

+

+

Điều khiển

+

+

Hứa hẹn

Bộc lộ cảm xúc

Câu 2. Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói.

Trả lời:

Tham khảo bảng sau.

              Kiểu câu

Mục đích

Nghi vấn

Cầu khiến

Cảm thán

Trần thuật

Hỏi

+

Trình bày

+

Điều khiển

+

Hứa hẹn

+

Bộc lộ cảm xúc

+

Chú thích: Dấu (+) dùng để chỉ mục đích chính, chức năng chính mà kiểu câu biểu đạt. Dấu (-) dùng để chỉ những mục đích gián tiếp mà kiểu câu có thể biểu đạt.

Phần II

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1 => 2

Trả lời

Câu 3 => 4
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào? Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu: - Thưa anh, em cũng muốn k

Trả lời

Các câu nên chọn là (b) và (e).

Câu 5
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong quán ăn, một người nói với một người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. b) Trả lời người kia: “Có chứ ạ.

Trả lời

Nên chọn cách ứng xử (c).

Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Bài tập 1: Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích: 

o Khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.

o Động viên tướng sĩ tích cực học tập Binh thư yếu lược do ông soạn thảo

  • Chúng ta có thể nhận thấy qua câu nói sau: “Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết then. Làm tướng triều định mà phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm.”

o Câu nói nêu lên được thực trạng mà những binh sĩ đang trải qua, kể cả quan trong triều, sử dụng những lời lẽ rất gay gắt, mạnh mẽ để đánh trực tiếp vào lòng tự trọng của con người, thức tỉnh mà nhìn vào sự thực đang diễn ra trong thực tế.

o Cũng là lời nhắc nhở đanh thép của vị chủ tướng với tướng sĩ của mình để họ nhận thức và khích lệ, động viên tinh thần của ho.

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Hành động nói

Bài tập 2:

a.

o Hành động hỏi và mục đích thăm hỏi: "Bác trai ... chứ?"

o Hành động trình bày và mục đích thông báo: "Cảm ơn ... như thường ... Nhưng ... lắm".

o Hành động điều khiển và mục đích cầu khiến: "Này ... trốn".

o Hành động trình bày và mục đích nêu ý kiến thuyết phục: "Chứ cứ nằm ... khổ. Người ốm ... hoàn hồn".

o Hành động trình bày và mục đích tỏ sự đồng ý "Vàng ... cụ".

o Hành động trình bày và mục đích giải thích "Nhưng để ... đã. Nhịn ... còn gì".

o Hành động điều khiển và mục đích khuyên, giục: "Thế thì ... đấy".

b.

o Hành động trình bày: Đây là ý Trời ... việc lớn.

o Hành động hứa hẹn và mục đích thề nguyền: Chúng tôi nguyện ...Tổ quốc!

c.

o Hành động báo tin và mục đích tìm sự cảm thông giải tỏa day dứt "Cậu Vàng ... ạ! "Bán rồi! ... bắt xong!".

o Hành động hỏi và mục đích muốn xác nhận một sự thật "Cụ bán rồi".

o Hành động hỏi và mục đích tỏ ra ngạc nhiên "Thế ... à?".

o Hành động bộc lộ cảm xúc và mục đích giãi bày sự day dứt, dày vò "Khốn nạn ... ơi!".

o Hành động kể và mục đích giải tỏa sự dằn vặt, đau đớn vì lừa một con chó.

Câu 1 => 2

Trả lời

Bài tập 3: Xác định:

Câu 3 => 4
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào? Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu: - Thưa anh, em cũng muốn k

Trả lời

Anh phải hứa với em  không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau: hành động điều khiển.

Câu 5
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong quán ăn, một người nói với một người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. b) Trả lời người kia: “Có chứ ạ.

Trả lời

Anh hứa đi: hành động điều khiển.

Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) hay nhất

Phần I

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần II

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1 => 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3 => 4
Câu 4 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Câu 3 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào? Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu: - Thưa anh, em cũng muốn k

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Câu 5 (trang 71, SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Trong quán ăn, một người nói với một người bên cạnh: “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?”. Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào? a) Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia. b) Trả lời người kia: “Có chứ ạ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.06236 sec| 2422.641 kb