Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh

251 lượt xem
Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Luyện tập thao tác lập luận so sánh cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Hạ Tri Chương - Ngẫu

Trả lời

- Điểm giống nhau: Cả hai người rời quê hương lúc còn trẻ và quay về lúc đã già

- Điểm khác nhau:

+ Hạ Tri Chương viết: "Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?", Vì không ai còn nhận ra ông là người cùng quê nữa

+ Chế Lan Viên viết: "Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người", quê hương đã thay đổi rất nhiều sau chiến tranh

=> Cảm xúc chung: ngậm ngùi, tiếc nuối và buồn man mác

Câu 2
Câu 2 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả.

Trả lời

Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả

- Hình ảnh ẩn dụ: Mùa xuân và mùa thu, hai mình là 2 giai đoạn khác nhau trong quá trình phat triển của cây cối

=> Chuyện học hành cũng vậy: 

- Không phải tự nhiên muốn giỏi là giỏi mà phải tích lũy kiến thức rồi mới thành côn

Câu 3
Câu 3 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)      
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.

Trả lời

So sánh phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà huyện Thanh Quan:

- Giống: Viết theo thể bát cú Đường luật

- Khác:

+ Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều ngôn ngữ bình dị hằng ngày

+ Bà huyện Thanh quan sử dụng ngôn ngữ bay bổng, nhiều màu sắc

 

Câu 4
Câu 4 (trang 117 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự chọn đề tài, viết đoạn văn so sánh.

Trả lời

 Câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ"

- Câu tục ngữ có hàm ý lời chào là vô cùng quan trọng, còn quý hơn việc mời nhau đi ăn tiệc.

- Lời chào cao hơn mâm cỗ ý muốn nói đến sự quan trọng của việc lễ phép hơn cái ăn, sâu hơn là nói về nhân cách của con người cao hơn "vật chất" là mâm cỗ.

- Lời chào chứng tỏ một phần phẩm chất, lễ nghĩa giữa người với người, thể hiện một truyền thống dân tộc, nền giáo dục tốt.

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Hạ Tri Chương - Ngẫu

Trả lời

- Điểm giống nhau: Cả hai người rời quê hương lúc còn trẻ và quay về lúc đã già

- Điểm khác nhau:

+ Hạ Tri Chương: Đau xót vì không ai còn nhận ra ông là người cùng quê nữa

+ Chế Lan Viên: Cảnh quê hương đã thay đổi rất nhiều sau chiến tranh

=> Cảm xúc chung: ngậm ngùi, tiếc nuối và buồn man mác

Câu 2
Câu 2 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả.

Trả lời

Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả

- Hình ảnh ẩn dụ: Mùa xuân và mùa thu, hai mình là 2 giai đoạn khác nhau trong quá trình phat triển của cây cối

=> Chuyện học hành cũng vậy: 

- Không phải tự nhiên muốn giỏi là giỏi mà phải tích lũy kiến thức rồi mới thành côn

Câu 3
Câu 3 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)      
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.

Trả lời

Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ bà Huyện Thanh Quan:

- Giống: Đều là thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối, là những nỗi niềm của nhân vật trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng

- Khác:

+ Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày

+ Bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại dùng rất nhiều từ Hán Việt, trang trọng

Câu 4
Câu 4 (trang 117 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự chọn đề tài, viết đoạn văn so sánh.

Trả lời

 Câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ"

- Câu tục ngữ có hàm ý lời chào là vô cùng quan trọng, còn quý hơn việc mời nhau đi ăn tiệc.

- Lời chào cao hơn mâm cỗ ý muốn nói đến sự quan trọng của việc lễ phép hơn cái ăn, sâu hơn là nói về nhân cách của con người cao hơn "vật chất" là mâm cỗ.

Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tâm trạng của nhân vật trữ tình khi về thăm quê trong hai bài thơ: Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thể, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? (Hạ Tri Chương - Ngẫu

Trả lời

- Điểm giống nhau: Cả hai người rời quê hương lúc còn trẻ và quay về lúc đã già, họ trở thành "người xa lạ" ngay chính mảnh đất mình sinh ra.

- Điểm khác nhau:

+ Hạ Tri Chương viết: "Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?", Ông đau lòng, vì không ai còn nhận ra ông là người cùng quê nữa

+ Chế Lan Viên viết: "Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người", quê hương đã thay đổi rất nhiều sau chiến tranh

=> Cảm xúc chung: ngậm ngùi, tiếc nuối và buồn man mác, cả hai tác giả đều có sự đồng điệu mặc dù xa quê hương nhiều năm.

Câu 2
Câu 2 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả.

Trả lời

- Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cho hoa, mùa thu được quả.

- Hình ảnh ẩn dụ: Mùa xuân và mùa thu, hai mùa là 2 giai đoạn khác nhau trong quá trình phát triển của cây cối. Mùa xuân là thời gian cây đơm hoa và sau đó đến mùa thu sẽ thu được trái ngọt.

=> Chuyện học hành cũng vậy: 

- Không phải tự nhiên muốn giỏi là giỏi mà phải tích lũy kiến thức rồi mới thành công, đây là một câu so sánh giữa việc học và quá trình phát triển của cây để chúng ta kiên nhẫn trên con đường học tập.

Câu 3
Câu 3 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1)      
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.

Trả lời

Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ bà Huyện Thanh Quan:

- Giống: Đều là thể loại thơ thất ngôn bát cú Đường luật, tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối (câu 3,4 và câu 5,6), nội dung thơ là những nỗi niềm của nhân vật trữ tình, nhẹ nhàng mà sâu lắng

- Khác:

+ Bài thơ của Hồ Xuân Hương dùng nhiều từ ngữ trong ngôn ngữ hàng ngày (tiếng gà, chuông sầu,..) => Gần gũi với đám đông

+ Bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan lại dùng rất nhiều từ Hán Việt, trang trọng (hoàng hôn, ngư ông viễn phố,..), sử dụng nhiều hình ảnh trong thơ cổ.

Câu 4
Câu 4 (trang 117 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tự chọn đề tài, viết đoạn văn so sánh.

Trả lời

 Câu tục ngữ "Lời chào cao hơn mâm cỗ"

- Câu tục ngữ có hàm ý lời chào là vô cùng quan trọng, còn quý hơn việc mời nhau đi ăn tiệc.

- Lời chào cao hơn mâm cỗ ý muốn nói đến sự quan trọng của việc lễ phép hơn cái ăn, sâu hơn là nói về nhân cách của con người cao hơn "vật chất" là mâm cỗ.

- Lời chào chứng tỏ một phần phẩm chất, lễ nghĩa giữa người với người, thể hiện một truyền thống dân tộc, nền giáo dục tốt. Còn mâm cỗ thể hiện sự no đủ về vật chật, khi mình no đủ mời người khác đến nhà mới thể hiện được lòng hiếu khách của mình, khẳng định vị trí quan trọng của người khách nhưng lời chào lại còn có phần quan trọng hơn hết

0.31084 sec| 2406.703 kb