Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

576 lượt xem
Soạn bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự phổ thông nhất

Phần I: TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Câu 1 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tr. 93 - 94 và thực hiện các yêu cầu sau: a. Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều. b. Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thế hiện nội tâm nhân vật? c

Trả lời

a.

- Sau khi đọc xong đoạn trích, ta có thể rút ra một số đoạn thơ tả cảnh đó là:

Bốn bề...

Cát vàng...

- Những câu thơ độc tả tâm trạng của nàng Kiều:

   + Bẽ bàng...

   ... như chia tấm lòng

- Những câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, vừa miêu tatr cảnh quan:

   + Vẻ non...

   + Buồn trông...

   ....Ầm ầm... ghế ngồi

b.

Những câu thơ miêu tả cảnh quan đều có mối liên hệ khăng khít với việc độc tatr tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

+ Cảnh vật vẳng vẻ, thiên nhiên to lớn >< tâm trạng buồn rầu, cô độc của Kiều

+ Những câu thơ là tả cảnh nhưng đồng thời tả tình cảm: số phận Kiều không biết sẽ đi về đâu

c.

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng:

+ Khắc họa một cách chi tiết và sinh động nội tâm nhân vật.

+ Thể hiện được chiều tâm hồn 

 

Câu 2 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc đoạn văn sau và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

Trả lời

Nam Cao khi miêu tả nhân vật Lão Hạc đã rất tinh tế khi xoáy sâu vào tâm lý đau đớn, khổ sở của Lão Hạc khi đối mặt với sự chia ly. Ông tập trung miêu tả những hành động của Lão Hạc như: quằn quại trên nền đất, chân tay co rúm lại,... Nhằm bộc lộ rõ sự đau đớn và xót xa, hối hận của mình khi bán cậu vàng. 

Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tr. 97 - 98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.

Trả lời

Để có tiền trả nợ và cứu gia đình, nàng Kiều đành phải bất đắc dĩ mà bán mình chuộc cha. Mụ mối giới thiệu một người khách tên Mã Giám Sinh vào vấn danh. Hắn ta tuổi đã ngoài tứ tuần nhưng ăn mặt lại rất bảnh bao đến nỗi khiến người khác khó chịu. Khi vừa mới vào, ông ta đã ngồi vào ghế một cách sỗ sàng, theo sau là đám nô bộc ồn ào.

Kiều trở thành món hàng của Mã Giám Sinh. Điều này khiến nàng vô cùng tủi hổ và đau lòng. nàng chẳng biết cuộc sống mình sẽ đi về đâu khi Mã Giám Sinh bắt đầu ngỏ giá..

 

Trả lời câu 2 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.

Trả lời

    Được Từ Hải giúp sức, tôi mời Thúc Sinh đến để báo ân. Tôi biết ơn chàng vì khi xưa, chính chàng là người đã giúp tôi thoát khỏi chốn lầu xanh, dù không nên vợ thành chồng nhưng ân nghĩa ấy tôi nhất định phải báo đáp. Còn về phần Hoạn Thư, mặc dù là chính thất nhưng nàng ta đã quá ác độc.

Khi lính áp giải nàng ta đến nơi, tôi không thể nào kiềm chế được liền nhắc lại cho nàng ta nhớ về thói ghen tuông của nàng ta. Hoạn Thư có vẻ sợ hãi, khấu đầu liên tục xin tôi tha. Hoạn Thư nói cũng không sai. Ghen tuông là thói thường tình, khi xưa, nàng ta đã tha bổng cho tôi, không cho người bắt tôi lại khi biết tôi chạy trốn. Nhờ tài ăn nói của mình, cô ta đã khiến tôi động lòng, thay vì trừng phạt như đã dự định, tôi tha cho nàng ta. 

Trả lời câu 3 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.

Trả lời

Tâm trạng của em sau khi gây ra lỗi lầm với bạn:

- Cảm thấy áy náy, hối hận vì khiến bạn buồn

- Thấy có lỗi vì khiến bạn tổn thương

- Tự ý thức được về lỗi lầm và cách sửa chữa

Bài tham khảo:

 Mình thật tệ, đáng lẽ mình không nên bắt nạt bạn N bằng những lời nói nặng nề về ngoại hình của bạn như vậy. đáng lẽ mình không nên bảo bạn là đồ mập. Mình cảm thấy thật có lỗi. Cô giáo đã từng dạy rằng ai cũng có ưu và khuyết điểm của riêng bản thân họ và chúng ta không nên lôi khuyết điểm ấy ra làm trò cười và trêu chọc bạn. Mình đã không nhớ lời cô dạy và khiến bạn N tổn thương rất nhiều. Mình phải làm gì bây giờ? Có lẽ mình phải xin lỗi N ngay thôi vì những lời nói cay nghiệt của mình mà bạn N hẳn đã rất buồn.

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ngắn nhất

Phần I: TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Câu 1 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tr. 93 - 94 và thực hiện các yêu cầu sau: a. Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều. b. Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thế hiện nội tâm nhân vật? c

Trả lời

a.

- Sau khi đọc xong đoạn trích, ta có thể rút ra một số đoạn thơ tả cảnh đó là:

Bốn bề...

Cát vàng...

- Những câu thơ độc tả tâm trạng của nàng Kiều:

   + Bẽ bàng...

   ... như chia tấm lòng

- Những câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, vừa miêu tatr cảnh quan:

   + Vẻ non...

   + Buồn trông...

   ....Ầm ầm... ghế ngồi

b. Những câu thơ miêu tả cảnh quan đều có mối liên hệ khăng khít với việc độc tatr tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

+ Cảnh vật vẳng vẻ, thiên nhiên to lớn >< tâm trạng buồn rầu, cô độc của Kiều

+ Những câu thơ là tả cảnh nhưng đồng thời tả tình cảm: số phận Kiều không biết sẽ đi về đâu

c. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng:

+ Khắc họa một cách chi tiết và sinh động nội tâm nhân vật.

+ Thể hiện được chiều tâm hồn 

Câu 2 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc đoạn văn sau và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

Trả lời

Nam Cao khi miêu tả nhân vật Lão Hạc đã rất tinh tế khi xoáy sâu vào tâm lý đau đớn, khổ sở của Lão Hạc khi đối mặt với sự chia ly. Nhằm bộc lộ rõ sự đau đớn và xót xa, hối hận của mình khi bán cậu vàng.

 

Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tr. 97 - 98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.

Trả lời

Mụ mối ngỏ ý giới thiệu với Kiều một tên khách là Mã Giám Sinh. Hắn tuy tuổi đã ngoài bốn mươi nhưng ăn mặt lại rất bảnh bao, rất ra dáng con buôn lành nghề. Tuy có ngoại hình là vậy nhưng khi bước vào, hắn đã ngồi xuống ghế một cách sổ sàng cộng theo đó là đám đầy tớ vô duyên. Kiều bị bắt vấn đáp, đàn hát. Nàng tủi hổ nhưng vì gia đình nên đành ngậm ngùi. Mã Giám Sinh ngỏ ý mua Kiều. Nàng thấy buồn vì không biết tương lai sẽ đi về đâu.

Trả lời câu 2 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.

Trả lời

Tôi gặp được Thúc Sinh, ơn chàng chuộc tôi ra khỏi lầu xanh, tôi nhất định phải trả cho hết. Tuy nhiên, về phần vợ chàng thì tôi hết lòng oán hận. Nhưng nhờ tài ăn nói mà Hoạn Thư khiến tôi động lòng và tha cho nàng ta chứ không định trừng phạt như ban đầu.

Trả lời câu 3 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.

Trả lời

Tâm trạng của em sau khi gây ra lỗi lầm với bạn:

- Cảm thấy áy náy, hối hận vì khiến bạn buồn

- Thấy có lỗi vì khiến bạn tổn thương

- Tự ý thức được về lỗi lầm và cách sửa chữa

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự hay nhất

Phần I: TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Câu 1 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, tr. 93 - 94 và thực hiện các yêu cầu sau: a. Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều. b. Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thế hiện nội tâm nhân vật? c

Trả lời

a.

- Sau khi đọc xong đoạn trích, ta có thể rút ra một số đoạn thơ tả cảnh đó là:

Bốn bề...

Cát vàng...

- Những câu thơ độc tả tâm trạng của nàng Kiều:

   + Bẽ bàng...

   ... như chia tấm lòng

- Những câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, vừa miêu tatr cảnh quan:

   + Vẻ non...

   + Buồn trông...

   ....Ầm ầm... ghế ngồi

b. Những câu thơ miêu tả cảnh quan đều có mối liên hệ khăng khít với việc độc tatr tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều:

+ Cảnh vật vẳng vẻ, thiên nhiên to lớn >< tâm trạng buồn rầu, cô độc của Kiều

+ Những câu thơ là tả cảnh nhưng đồng thời tả tình cảm: số phận Kiều không biết sẽ đi về đâu

c. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự có tác dụng:

+ Khắc họa một cách chi tiết và sinh động nội tâm nhân vật.

+ Thể hiện được chiều tâm hồn 

Câu 2 (trang 117 SGK Ngữ Văn lớp 9 Tập 1)
Đọc đoạn văn sau và nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả: Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

Trả lời

Nam Cao khi miêu tả nhân vật Lão Hạc đã rất tinh tế khi xoáy sâu vào tâm lý đau đớn, khổ sở của Lão Hạc khi đối mặt với sự chia ly. Ông tập trung miêu tả những hành động của Lão Hạc như: quằn quại trên nền đất, chân tay co rúm lại,... Nhằm bộc lộ rõ sự đau đớn và xót xa, hối hận của mình khi bán cậu vàng. Lão Hạc khi phải chia xa cậu Vàng thì cũng chỉ giống như đứa trẻ mất đi gia đình. 

Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tr. 97 - 98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.

Trả lời

Để có tiền trả nợ và cứu gia đình, nàng Kiều đành phải bất đắc dĩ mà bán mình chuộc cha. Mụ mối giới thiệu một người khách tên Mã Giám Sinh vào vấn danh. Hắn ta tuổi đã ngoài tứ tuần nhưng ăn mặt lại rất bảnh bao đến nỗi khiến người khác khó chịu. Khi vừa mới vào, ông ta đã ngồi vào ghế một cách sỗ sàng, theo sau là đám nô bộc ồn ào.

Kiều trở thành món hàng của Mã Giám Sinh. Điều này khiến nàng vô cùng tủi hổ và đau lòng. nàng chẳng biết cuộc sống mình sẽ đi về đâu khi Mã Giám Sinh bắt đầu ngỏ giá. Kiều đã bị hắn mua lại hệt như cách hắn mua một món đồ chơi với giá chỉ hơn bốn trăm đồng. Hắn quả là con buôn lành nghề,

Trả lời câu 2 (trang 117 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp lại Hoạn Thư.

Trả lời

    Được Từ Hải giúp sức, tôi mời Thúc Sinh đến để báo ân. Tôi biết ơn chàng vì khi xưa, chính chàng là người đã giúp tôi thoát khỏi chốn lầu xanh, dù không nên vợ thành chồng nhưng ân nghĩa ấy tôi nhất định phải báo đáp. Còn về phần Hoạn Thư, mặc dù là chính thất nhưng nàng ta đã quá ác độc.

Khi lính áp giải nàng ta đến nơi, tôi không thể nào kiềm chế được liền nhắc lại cho nàng ta nhớ về thói ghen tuông của nàng ta. Hoạn Thư có vẻ sợ hãi, khấu đầu liên tục xin tôi tha. Hoạn Thư nói cũng không sai. Ghen tuông là thói thường tình, khi xưa, nàng ta đã tha bổng cho tôi, không cho người bắt tôi lại khi biết tôi chạy trốn. Nhờ tài ăn nói của mình, cô ta đã khiến tôi động lòng, thay vì trừng phạt như đã dự định, tôi tha cho nàng ta. 

Trả lời câu 3 (trang 109 sgk ngữ văn 9 tập 1)
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.

Trả lời

 Mình thật tệ, đáng lẽ mình không nên bắt nạt bạn N bằng những lời nói nặng nề về ngoại hình của bạn như vậy. Đáng lẽ mình không nên bảo bạn là đồ mập. N đã khóc rất nhiều sau khi nghe những lời bắt nạt ấy từ mình. Mình cảm thấy thật có lỗi. Cô giáo đã từng dạy rằng ai cũng có ưu và khuyết điểm của riêng bản thân họ và chúng ta không nên lôi khuyết điểm ấy ra làm trò cười và trêu chọc bạn. Mình đã không nhớ lời cô dạy và khiến bạn N tổn thương rất nhiều. Mình phải làm gì bây giờ? Có lẽ mình phải xin lỗi N ngay thôi vì những lời nói cay nghiệt của mình mà bạn N hẳn đã rất buồn.

0.05552 sec| 2475.648 kb