Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

248 lượt xem
Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp các em tiết kiệm thời gian soạn bài nhưng vẫn hiểu đủ ý, sytugiới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn cực ngắn - sytu

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Giả sử anh (chị) phải tiến hành một cuộc phỏng vấn hoặc trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn ở trường THPT

Trả lời

Hãy lần lượt thực hiện các bước sau đây:

a) Khâu chuẩn bị:

- Lựa chọn chủ đề phỏng vấn dựa trên những chủ đề gợi ý sau :

+ Chương trình đổi mới của SGK hiện nay.

+ Công tác giảng dạy của giáo viên.

+ Thái độ học tập và thành tích của học sinh.

+ Những vấn đề bất cập trong tổ chúc giảng dạy - thi cử và nêu đề xuất cải cách.

- Xác định mục đích công việc:

+ Tiến hành công việc nhằm mục đích nắm bắt được chất lượng việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT.

+ Tìm hiểu và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn học đó.

- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn:

+ Phỏng vấn một người hay một nhóm người, một nhóm đối tượng hay nhiều nhóm đối tượng (phỏng vấn 1 học sinh hay 1 nhóm học sinh, 1 thầy cô hay 1 nhóm thầy cô , có thể phỏng vấn cả thầy cô và học sinh).

+ Phỏng vấn những người cùng trình độ, lứa tuổi, hoàn cảnh sống,... hay khác lứa tuổi, trình độ, hoàn cảnh sống,...

- Xác định hệ thống câu hỏi với những yêu cầu:

+ Câu hỏi sát với chủ đề đặt ra.

+Hệ thống các câu hỏi phải hợp lí, khoa học .

+ Các câu hỏi phải giúp người phỏng vấn thu thập và khai thác được nhiều thông tin cần biết.

+ Cần có sự dẫn dắt, đặt vấn đề một cách hợp lí, tế nhị.

+ Đảm bảo không có những câu hỏi lạc đề, câu hỏi mà người trả lời có thể trả lời quá ngắn gọn theo kiểu có - không,...

b) Tiến hành phỏng vấn:

- Người đóng vai trò phỏng vấn tiến hành việc phỏng vấn trên cơ sở hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình phỏng vấn cần chú ý:

+ Tạo không khí tự nhiên, gần gũi bằng cách dẫn dắt hợp lí, ngắn gọn, tự nhiên.

+ Biết cách xử lí những vấn đề phát sinh (khi người được phỏng vấn trả lời sai trọng tâm câu hỏi).

+ Nêu câu hỏi ứng đối trực tiếp linh hoạt.

+ Cảm ơn người trả lời phỏng vấn khi cuộc phỏng vấn kết thúc.

- Người trả lời phỏng vấn tiến hành trả lời phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi mà người phỏng vấn đã chuẩn bị. Trong trả lời phỏng vấn cần chú ý:

+ Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, cung cấu thông tin chính xác cho vấn đề đặt ra.

+ Có thái độ thẳng thắn, chân thực nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và tỏ rõ thiện chí hợp tác.

+ Cần trả lời bằng những câu dí dỏm, hóm hỉnh, thông minh mà không ra khỏi đề tài của cuộc phỏng vấn nhằm tạo không khí gần gũi cho cuộc phỏng vấn.


 

Câu 2
Câu 2 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn đến từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia) khác.

Trả lời

Với đề tài này, cách thức phỏng vấn tương tự như ở đề tài trên.  Tuy nhiên, điểm khác biệt về đối tượng, đề tài và hệ thống câu hỏi mà người phỏng vấn đặt ra. Dưới đây là một số gợi ý.

- Về đề tài, có thể chọn một trong các đề tài sau:

+ Tổng hợp những chủ đề mới lạ có thể khai thác xung quanh đối tượng phỏng vấn như: : Quê hương, gia đình, sở thích, lý do đến thăm (làng quê, thành phố hoặc quốc gia) mìnhh, những ấn tượng mới mẻ và sâu đậm của người bạn về văn hóa, thiên nhiên, ẩm thực,.. của quê hương mình.

+ Có thể chia nhỏ vấn đề trên để phỏng vấn như : những khó khăn về bất đồng ngôn ngữ, lệch múi giờ,..

   Về phương pháp: Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, cần thể hiện được sự quan tâm, gần gũi, thân mật, lịch sự với tư cách là "chủ nhà" hoặc "khách mời"

Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Giả sử anh (chị) phải tiến hành một cuộc phỏng vấn hoặc trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn ở trường THPT

Trả lời

Hãy lần lượt thực hiện các bước sau đây:

a) Khâu chuẩn bị:

- Lựa chọn chủ đề phỏng vấn dựa trên những chủ đề gợi ý sau :

+ Chương trình đổi mới của SGK hiện nay.

+ Công tác giảng dạy của giáo viên.

+ Thái độ học tập và thành tích của học sinh.

+ Những vấn đề bất cập trong tổ chúc giảng dạy - thi cử và nêu đề xuất cải cách.

- Xác định mục đích công việc:

+ Nắm bắt được chất lượng việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT.

+ Đưa các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn học.

- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn:

+ Khoanh vùng đối tượng hay nhóm đối tượng (học sinh, giáo viên,.).

- Xác định hệ thống câu hỏi với những yêu cầu:

+ Câu hỏi sát với chủ đề đặt ra.

+ Hệ thống các câu hỏi phải hợp lí, khoa học .

+ Các câu hỏi phải giúp người phỏng vấn thu thập và khai thác được nhiều thông tin cần biết.

+ Cần có sự dẫn dắt, đặt vấn đề một cách hợp lí, tế nhị.

+ Đảm bảo không có những câu hỏi lạc đề

b) Tiến hành phỏng vấn:

- Người đóng vai trò phỏng vấn tiến hành việc phỏng vấn trên cơ sở hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình phỏng vấn cần chú ý:

+ Tạo không khí tự nhiên, gần gũi bằng cách dẫn dắt hợp lí, ngắn gọn, tự nhiên.

+ Biết cách xử lí những vấn đề phát sinh (khi người được phỏng vấn trả lời sai trọng tâm câu hỏi).

+ Nêu câu hỏi ứng đối trực tiếp linh hoạt.

+ Cảm ơn người trả lời phỏng vấn khi cuộc phỏng vấn kết thúc.

- Người trả lời phỏng vấn tiến hành trả lời phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi mà người phỏng vấn đã chuẩn bị. Trong trả lời phỏng vấn cần chú ý:

+ Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, cung cấu thông tin chính xác cho vấn đề đặt ra.

+ Có thái độ thẳng thắn, chân thực nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và tỏ rõ thiện chí hợp tác.

+ Cần phối hợp, tương tác với người phỏng vấn nhằm tạo không khí gần gũi cho cuộc phỏng vấn.

Câu 2
Câu 2 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn đến từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia) khác.

Trả lời

 

Với đề tài này, cách thức phỏng vấn tương tự như ở đề tài trên. Tuy nhiên, điểm khác biệt về đối tượng, đề tài và hệ thống câu hỏi mà người phỏng vấn đặt ra. Dưới đây là một số gợi ý.

- Về đề tài, có thể chọn một trong các đề tài sau:

+ Tổng hợp những chủ đề mới lạ có thể khai thác xung quanh đối tượng phỏng vấn như: : Quê hương, gia đình, sở thích, lý do đến thăm (làng quê, thành phố hoặc quốc gia) mìnhh, những ấn tượng đầu tiên đậm của người bạn về văn hóa, thiên nhiên, ẩm thực,.. của quê hương mình.

+ Có thể chia nhỏ vấn đề trên để phỏng vấn như : những khó khăn về bất đồng ngôn ngữ, lệch múi giờ,..

   Về phương pháp: Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, khi phỏng vấn cần thể hiện được thái độ  quan tâm, cởi mở nhưng tế nhị, lịch sự với tư cách là "chủ nhà" hoặc "khách mời".

Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Giả sử anh (chị) phải tiến hành một cuộc phỏng vấn hoặc trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn ở trường THPT

Trả lời

Hãy lần lượt thực hiện các bước sau đây:

a) Khâu chuẩn bị:

- Lựa chọn chủ đề phỏng vấn dựa trên những chủ đề gợi ý sau :

+ Chương trình đổi mới của SGK hiện nay.

+ Công tác giảng dạy của giáo viên.

+ Thái độ học tập và thành tích của học sinh.

+ Những vấn đề bất cập trong tổ chúc giảng dạy - thi cử và nêu đề xuất cải cách.

- Xác định mục đích công việc:

+ Tiến hành công việc nhằm mục đích nắm bắt được chất lượng việc dạy và học môn Ngữ văn ở trường THPT.

+ Tìm hiểu và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn học đó.

- Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn:

+ Phỏng vấn một người hay một nhóm người, một nhóm đối tượng hay nhiều nhóm đối tượng (phỏng vấn 1 học sinh hay 1 nhóm học sinh, 1 thầy cô hay 1 nhóm thầy cô , có thể phỏng vấn cả thầy cô và học sinh).

+ Phỏng vấn những người cùng trình độ, lứa tuổi, hoàn cảnh sống,... hay khác lứa tuổi, trình độ, hoàn cảnh sống,...(phỏng vấn một nhóm học sinh đạt điểm giỏi / khá / trung bình môn Văn)

- Xác định hệ thống câu hỏi với những yêu cầu:

+ Câu hỏi sát với chủ đề đặt ra.

+Hệ thống các câu hỏi phải hợp lí, khoa học .

+ Các câu hỏi phải giúp người phỏng vấn thu thập và khai thác được nhiều thông tin cần biết.

+ Cần có sự dẫn dắt, đặt vấn đề một cách hợp lí, tế nhị.

+ Đảm bảo không có những câu hỏi lạc đề, câu hỏi mà người trả lời có thể trả lời quá ngắn gọn theo kiểu có - không,.., nên đặt những câu hỏi gợi mở cho người trả lời nêu được ý kiến, suy nghĩ của mình.

b) Tiến hành phỏng vấn:

- Người đóng vai trò phỏng vấn tiến hành việc phỏng vấn trên cơ sở hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình phỏng vấn cần chú ý:

+ Tạo không khí tự nhiên, gần gũi bằng cách dẫn dắt hợp lí, ngắn gọn, tự nhiên.

+ Biết cách xử lí những vấn đề phát sinh (khi người được phỏng vấn trả lời sai trọng tâm câu hỏi).

+ Nêu câu hỏi ứng đối trực tiếp linh hoạt.

+ Cảm ơn người trả lời phỏng vấn khi cuộc phỏng vấn kết thúc.

- Người trả lời phỏng vấn tiến hành trả lời phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi mà người phỏng vấn đã chuẩn bị. Trong trả lời phỏng vấn cần chú ý:

+ Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, cung cấu thông tin chính xác cho vấn đề đặt ra.

+ Có thái độ thẳng thắn, chân thực nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và tỏ rõ thiện chí hợp tác.

+ Cần trả lời bằng những câu dí dỏm, hóm hỉnh, thông minh mà không ra khỏi đề tài của cuộc phỏng vấn và có sự tương tác với người phỏng vấn nhằm tạo không khí gần gũi cho cuộc phỏng vấn.

Câu 2
Câu 2 (trang 206 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tiến hành phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn đến từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia) khác.

Trả lời

Với đề tài này, cách thức phỏng vấn tương tự như ở đề tài trên.  Tuy nhiên, điểm khác biệt về đối tượng, đề tài và hệ thống câu hỏi mà người phỏng vấn đặt ra. Dưới đây là một số gợi ý.

- Về đề tài, có thể chọn một trong các đề tài sau:

+ Tổng hợp những chủ đề mới lạ có thể khai thác xung quanh đối tượng phỏng vấn như: : Quê hương, gia đình, sở thích, lý do đến thăm (làng quê, thành phố hoặc quốc gia) mìnhh, những ấn tượng mới mẻ và sâu đậm của người bạn về văn hóa, thiên nhiên, ẩm thực,.. của quê hương mình.

+ Có thể chia nhỏ vấn đề trên để phỏng vấn như : những khó khăn về bất đồng ngôn ngữ, lệch múi giờ,..; sự thu hút về nền văn hóa mới và những người bạn mới.

   Về phương pháp: Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, cần thể hiện được sự quan tâm, gần gũi, thân mật, lịch sự với tư cách là "chủ nhà" hoặc "khách mời"

0.08747 sec| 2437.234 kb