Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt

439 lượt xem
Soạn bài: Kiểm tra phần Tiếng Việt chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Kiểm tra phần Tiếng Việt cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt phổ thông nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nét nổi bật của việc dùng từ láy của bốn câu trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Trả lời

- Những câu thơ trên miêu tả lại quang cảnh ngày xuân buổi chiều tà, lúc hai chị em Thúy Kiều đang trên đường chơi xuân về nhà. Bằng nghệ thuật sử dụng từ láy linh hoạt, Nguyễn Du đã thành công tái hiện nét đượm buồn của cảnh vật, từ đó nói lên tâm trạng của nhân vật. Qua cách tả ấy, tác giả đã lay động được độc giả, gửi gắm được tình cảm của nhân vật vào trong câu văn.

- Những từ láy ấy có tác dụng vừa tả cảnh vừa tả tình. Việc chọn lựa khéo léo những từ láy trên đã khiên cho câu thơ thấm đẫm chất lãng mạn nhưng man mác buồn của cảnh vật. Buổi xế chiều, cảnh vật buồn như muốn báo hiệu những biến cố lớn trong tương lai của hai chị em nhà Kiều.

Trả lời câu 2 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Đọc đoạn trích Mã Giảm Sinh mua Kiều - tìm lời dẫn trực tiếp. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.

Trả lời

Nhận xét: Qua cách ăn nói, ta có thể thấy được Mã Giám Sinh là kẻ độc ác và gian xảo không ai bằng còn bà mối thì vô cùng giả tạo.

Mã Giám Sinh: nói chuyện một cách thất học, xem thương người khác nhưng lại tỏ ra cao quý, trịch thượng. Hắn xem những cô gái chỉ như món đồ chơi.

Bà mối: nói năng lòng vòng, xảo quyệt, vì tiền mà táng tận lương tâm.

Trả lời câu 3 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
> a. Trong số những từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp, đâu không phải lời dẫn b. Vận dụng các phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật \"thằng lớn\" phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của

Trả lời

a.

- Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ các bà ... rất tốt...

- Lời dẫn gián tiếp: Ngày trước, trước kia, đã có thời...

Không phải lời dẫn: Những chữ in đậm còn lại

b.

Nhân vật dùng từ có lẽ là bởi:

+ Nhân vật chưa biết chắc chắn về việc các bà ấy đều tốt cả

-> Không vi phạm phương châm hội thoại về chất trong văn bản

Trả lời câu 4 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong các đoạn trích

Trả lời

Nghệ thuật:

a. Nghệ thuật so sánh

Tác giả đã so sánh hai dãy núi là trường Sơn Đông và trường Sơn Tây như hai người anh em trong một nhà, gắn bó với nhau, như hai miền đất Nam và Bắc -> Làm cho câu thêm sinh động đồng thơi thể hiện rằng hai dãy Trường Sơn luôn luôn gắn bó không thể tách rời.

b. Nghê thuật ẩn dụ.

Trong văn bản, tác giả Thạch Lam đã ẩn dụ rằng tâm hồn con người là sợi dây đàn. Đây là tâm hồn lãng mạn như khúc hát, biết rung động, biết đắm say trước những tình cảm, những khó khăn

c. Nghệ thuật nhân hóa và điệp ngữ.

Tác giả đã nhân hóa cây tre như con người, cụ thể là người Việt Nam. Tre Việt Nam mang đầy đủ những phẩm chất của người Việt Nam: dẻo dai, kiên cường, bất khuất. Từ đó làm nổi bật hình ảnh cây tre và gián tiếp khen ngợi con người Việt Nam anh dũng.

Trả lời câu 5 (trang 206 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những cách nói có sử dụng biện pháp nói quá

Trả lời

Cách nói sử dụng biện pháp nói quá:

+ Thân cao nghìn trượng

+ Dài như sông Trường Giang

+ Đau như búa bổ

+ Rụng rời chân tay

+ Cười ngã lăn ra đất

+ Ăn khỏe như voi

Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt ngắn nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nét nổi bật của việc dùng từ láy của bốn câu trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Trả lời

 Những từ láy ấy có tác dụng vừa tả cảnh vừa tả tình. Việc chọn lựa khéo léo những từ láy trên đã khiên cho câu thơ thấm đẫm chất lãng mạn nhưng man mác buồn của cảnh vật. Buổi xế chiều, cảnh vật buồn như muốn báo hiệu những biến cố lớn trong tương lai của hai chị em nhà Kiều.

Trả lời câu 2 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Đọc đoạn trích Mã Giảm Sinh mua Kiều - tìm lời dẫn trực tiếp. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.

Trả lời

Nhận xét: Qua cách ăn nói, ta có thể thấy được Mã Giám Sinh là kẻ độc ác và gian xảo không ai bằng còn bà mối thì vô cùng giả tạo.

 

Trả lời câu 3 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
> a. Trong số những từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp, đâu không phải lời dẫn b. Vận dụng các phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật \"thằng lớn\" phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của

Trả lời

a.

- Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ các bà ... rất tốt...

- Lời dẫn gián tiếp: Ngày trước, trước kia, đã có thời...

Không phải lời dẫn: Những chữ in đậm còn lại

b.

Nhân vật dùng từ có lẽ là bởi:

+ Nhân vật chưa biết chắc chắn về việc các bà ấy đều tốt cả

Trả lời câu 4 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong các đoạn trích

Trả lời

Nghệ thuật:

a. Nghệ thuật so sánh

b. Nghê thuật ẩn dụ.

c. Nghệ thuật nhân hóa và điệp ngữ.

 

Trả lời câu 5 (trang 206 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những cách nói có sử dụng biện pháp nói quá

Trả lời

Cách nói sử dụng biện pháp nói quá:

+ Thân cao nghìn trượng

+ Dài như sông Trường Giang

Soạn bài Kiểm tra phần Tiếng Việt hay nhất

Phần I
Trả lời câu 1 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nét nổi bật của việc dùng từ láy của bốn câu trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Trả lời

- Những câu thơ trên miêu tả lại quang cảnh ngày xuân buổi chiều tà, lúc hai chị em Thúy Kiều đang trên đường chơi xuân về nhà. Bằng nghệ thuật sử dụng từ láy linh hoạt, Nguyễn Du đã thành công tái hiện nét đượm buồn của cảnh vật, từ đó nói lên tâm trạng của nhân vật. Qua cách tả ấy, tác giả đã lay động được độc giả, gửi gắm được tình cảm của nhân vật vào trong câu văn.

- Những từ láy ấy có tác dụng vừa tả cảnh vừa tả tình. Việc chọn lựa khéo léo những từ láy trên đã khiên cho câu thơ thấm đẫm chất lãng mạn nhưng man mác buồn của cảnh vật. Buổi xế chiều, cảnh vật buồn như muốn báo hiệu những biến cố lớn trong tương lai của hai chị em nhà Kiều.

Trả lời câu 2 (trang 204 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Đọc đoạn trích Mã Giảm Sinh mua Kiều - tìm lời dẫn trực tiếp. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.

Trả lời

Nhận xét: Qua cách ăn nói, ta có thể thấy được Mã Giám Sinh là kẻ độc ác và gian xảo không ai bằng còn bà mối thì vô cùng giả tạo.

Mã Giám Sinh: nói chuyện một cách thất học, xem thương người khác nhưng lại tỏ ra cao quý, trịch thượng. Hắn xem những cô gái chỉ như món đồ chơi.

Bà mối: nói năng lòng vòng, xảo quyệt, vì tiền mà táng tận lương tâm.

Trả lời câu 3 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
> a. Trong số những từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn gián tiếp, đâu không phải lời dẫn b. Vận dụng các phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật \"thằng lớn\" phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của

Trả lời

a.

- Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ các bà ... rất tốt...

- Lời dẫn gián tiếp: Ngày trước, trước kia, đã có thời...

Không phải lời dẫn: Những chữ in đậm còn lại

b.

Nhân vật dùng từ có lẽ là bởi: Nhân vật chưa biết chắc chắn về việc các bà ấy đều tốt cả

Trả lời câu 4 (trang 205 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong các đoạn trích

Trả lời

Nghệ thuật:

a. Nghệ thuật so sánh

Tác giả đã so sánh hai dãy núi là trường Sơn Đông và trường Sơn Tây như hai người anh em trong một nhà, gắn bó với nhau, như hai miền đất Nam và Bắc -> Làm cho câu thêm sinh động đồng thơi thể hiện rằng hai dãy Trường Sơn luôn luôn gắn bó không thể tách rời.

b. Nghệ thuật ẩn dụ.

Trong văn bản, tác giả Thạch Lam đã ẩn dụ rằng tâm hồn con người là sợi dây đàn. Đây là tâm hồn lãng mạn như khúc hát, biết rung động, biết đắm say trước những tình cảm, những khó khăn

c. Nghệ thuật nhân hóa và điệp ngữ.

Tác giả đã nhân hóa cây tre như con người, cụ thể là người Việt Nam. Tre Việt Nam mang đầy đủ những phẩm chất của người Việt Nam: dẻo dai, kiên cường, bất khuất. Từ đó làm nổi bật hình ảnh cây tre và gián tiếp khen ngợi con người Việt Nam anh dũng.

Trả lời câu 5 (trang 206 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Những cách nói có sử dụng biện pháp nói quá

Trả lời

Cách nói sử dụng biện pháp nói quá:

+ Đau như búa bổ

+ Rụng rời chân tay

+ Cười ngã lăn ra đất

+ Ăn khỏe như voi

0.05655 sec| 2448.773 kb