Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh

270 lượt xem
Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Thao tác lập luận phân tích cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Cho đoạn văn: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ... (trích SGK)

Trả lời

- Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận phân tích: Để làm rõ sự khờ dại của tự kiêu và tự đại.

-  Ngoài ra tác giả còn sử dụng thao tác so sánh: Sự tự kiêu, tự mãn được ví như cái chén, cái dĩa cạn => Giúp người đọc hiểu hơn về tác hại của việc tự kiêu

- Đoạn văn trên có sự sử dụng hài hòa giữa các thao tác lập luận và so sánh, mỗi thao tác có một thế mạnh riêng làm cho bài văn thu hút hơn

- Người viết cần chọn lọc các thao tác lập luận phù hợp với nội dung cần viết

Câu 2
Câu 2 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Lựa chọn một bài thơ (hoặc bài văn) mà anh (chị) yêu thích để viết bài luận bàn về một trong những vẻ đẹp của nó. Trong bài viết có yêu cầu vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh.

Trả lời

Lựa chọn bài thơ/ bài văn mà em yêu thích:

- Xác định chủ đề văn bản cần viết, ý chính,..

- Lên dàn ý, luận điểm nào cần được làm rõ?

- Để làm luận điểm sáng tỏ cần sử dụng luận cứ, vận dụng các thao tác lập luận vào đoạn này và chọn những câu chuyển ý phù hợp

- Kết luận lại vấn đề

Câu 3
Câu 3 (trang 121 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
b. Viết một văn bản nghị luận ngắn về một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng các thao thác lập luận phân tích và so sánh. 

Trả lời

Đề tài: Phẩm chất hiếu học của người học sinh

MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

TB: 

- Giải thích"hiếu học" là gì?

- Tại sao người học sinh cần có phẩm chất hiếu học?

+ Hiếu học là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Học sinh cần có phẩm chất hiếu học vì giúp mình tiếp thu những kiến thức mới và mở rộng tương lai

- So sánh với những bạn học sinh lười biếng,..

KB: Phẩm chất hiếu học là rất quan trọng

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Cho đoạn văn: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ... (trích SGK)

Trả lời

- Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận phân tích: Để làm rõ sự khờ dại của tự kiêu và tự đại.

-  Ngoài ra tác giả còn sử dụng thao tác so sánh: Sự tự kiêu, tự mãn được ví như cái chén, cái dĩa cạn => Giúp người đọc hiểu hơn về tác hại của việc tự kiêu

- Đoạn văn trên có sự sử dụng hài hòa giữa các thao tác lập luận và so sánh, mỗi thao tác có một thế mạnh riêng làm cho bài văn thu hút hơn

- Người viết cần chọn lọc các thao tác lập luận phù hợp với nội dung cần viết

Câu 2
Câu 2 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Lựa chọn một bài thơ (hoặc bài văn) mà anh (chị) yêu thích để viết bài luận bàn về một trong những vẻ đẹp của nó. Trong bài viết có yêu cầu vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh.

Trả lời

Lựa chọn bài thơ/ bài văn mà em yêu thích:

- Xác định chủ đề văn bản cần viết, ý chính,..

- Lên dàn ý, luận điểm nào cần được làm rõ?

- Để làm luận điểm sáng tỏ cần sử dụng luận cứ, vận dụng các thao tác lập luận vào đoạn này và chọn những câu chuyển ý phù hợp

- Kết luận lại vấn đề

Câu 3
Câu 3 (trang 121 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
b. Viết một văn bản nghị luận ngắn về một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng các thao thác lập luận phân tích và so sánh. 

Trả lời

Đề tài: Phẩm chất hiếu học của người học sinh

MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

TB: 

- Giải thích"hiếu học" là gì?

- Tại sao người học sinh cần có phẩm chất hiếu học?

+ Hiếu học là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Học sinh cần có phẩm chất hiếu học vì giúp mình tiếp thu những kiến thức mới và mở rộng tương lai

- So sánh với những bạn học sinh lười biếng,..

KB: Phẩm chất hiếu học là rất quan trọng

Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Cho đoạn văn: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ... (trích SGK)

Trả lời

- Tác giả đã sử dụng thao tác lập luận phân tích: Để làm rõ sự khờ dại của tự kiêu và tự đại. (mình giỏi thì sẽ có người giỏi hơn mình,..)

-  Ngoài ra tác giả còn sử dụng thao tác so sánh: Sự tự kiêu, tự mãn được ví như cái chén, cái dĩa cạn

=> Giúp người đọc hiểu hơn về tác hại của việc tự kiêu, tự đại trong mỗi con người. Người đọc sẽ nhận thức được sự hiểu biết của con người là có giới hạn.

- Đoạn văn trên có sự sử dụng hài hòa giữa các thao tác lập luận và so sánh, mỗi thao tác có một thế mạnh riêng làm cho bài văn thu hút hơn

- Việc sự dụng và kết hợp nhiều thao tác lập luận trong cùng một đoạn văn là điều tất yếu. Người viết cần chọn lọc các thao tác lập luận phù hợp, linh hoạt với từng đề tài

Câu 2
Câu 2 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Lựa chọn một bài thơ (hoặc bài văn) mà anh (chị) yêu thích để viết bài luận bàn về một trong những vẻ đẹp của nó. Trong bài viết có yêu cầu vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và lập luận so sánh.

Trả lời

Lựa chọn bài thơ/ bài văn mà em yêu thích:

- Xác định chủ đề văn bản cần viết, ý chính,..

- Lên dàn ý, luận điểm nào trong bài cần được làm rõ?

- Để làm luận điểm sáng tỏ cần sử dụng luận cứ, vận dụng các thao tác lập luận vào đoạn này, xác định đâu là thao tác lập luận chính xác và chọn những câu chuyển ý phù hợp

- Kết luận lại vấn đề .

Câu 3
Câu 3 (trang 121 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
b. Viết một văn bản nghị luận ngắn về một phẩm chất của người học sinh, trong đó có vận dụng các thao thác lập luận phân tích và so sánh. 

Trả lời

Đề tài: Phẩm chất hiếu học của người học sinh

MB: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

TB: 

- Giải thích"hiếu học" là gì?

+ Hiếu học là tinh thần ham học hỏi, tiếp thu những kiến thức mới, biết vươn lên trong học tập để đạt thành tích cao. Hiếu học cũng là một cách để hiếu thảo với bố mẹ

- Tại sao người học sinh cần có phẩm chất hiếu học?

+ Hiếu học là một trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta

+ Học sinh cần có phẩm chất hiếu học vì giúp mình tiếp thu những kiến thức mới và mở rộng tương lai

- So sánh với những bạn học sinh lười biếng,..

KB: Phẩm chất hiếu học là rất quan trọng, vì vậy học sinh cần rèn luyện cho bản thân tinh thần đó

0.05474 sec| 2437.125 kb