Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

326 lượt xem
Văn nghị luận là câu quan trọng góp mặt trong các đề thi cuối kỳ, tốt nghiệp,.. Nhiều bạn học sinh giỏi nhưng vẫn vướng phải những lỗi sai cơ bài. Sytu.vn soạn bài "Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận" để các bạn học sinh cùng tham khảo từ đó tự sửa chữa để bài viết mình hay hơn. Sytu.vn rất vui khi được đồng hành cùng các bạn trên con đường học tập!- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận phổ thông nhất

Câu 1+2
Câu 1+2 ( trang 211+212 SGK ngữ văn 12 tập 1 )
Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn sau:

Trả lời

Đoạn a:

- Lỗi: Lặp từ, câu văn không liên kết với nhau

- Sửa: Ngoài ra tục ngữ còn thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân thông qua quá trình qua sát và đúc kết những hiện tượng tự nhiên, chẳng hạn như câu tục ngữ dự báo về thời tiết "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"

Đoạn b:

- Lỗi: Sử dụng sai quan hệ từ: 

- Sửa: Người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời dù anh ở nơi cô đơn, lạnh lẽo... (viết lại)

Đoạn c:

- Lỗi: Những câu văn không khớp, đoạn văn không mạch lạc

- Sửa:Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho ta thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn. Trong nạn đói khủng khiếp, họ đã biết nương tựa vào nhau, chia sẻ cho nhau mà không một chút tính toán. Đó chính giá trị nhân đạo mà Kim Lân đã gửi gắm vào trong tác phẩm.
Đoạn d:

- Lỗi: Một vài nội dung không phù hợp với bài ( câu 3 và câu 4 )

- Sửa: Nếu ai đã từng ra biển thì chắc hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man da diết, vỗ bờ. Những con sóng có lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục và dữ dội luôn biển đổi khôn lường. Vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ". Để nói lên tình yêu mãnh liệt của mình, Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những đợt sóng đó.

Đoạn e:

- Lỗi: Lỗi dùng từ, luận điểm không khớp với luận cứ

- Sửa: Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Xuyên suốt truyện cũng đều biểu hiện tấm lòng ấy của Nguyễn Du. Ông thương nàng Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Ông xót xa khi thấy Kiều phải "thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần". Và ông cảm thông, chia sẻ với Kiều. Đó là lý do vì sao Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo.

Đoạn g:
- Lỗi: Luận cứ và luận điểm đưa ra lan man, chưa đúng trọng tâm.

- Sửa: “Cây xà nu được biết đến là loại cây họ thông mọc nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là loại cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Rừng xà nu được xem là biểu tượng của người dân Xô- man. Hình ảnh những thế hệ cây xà nu gợi lên sự nối tiếp của thế hệ người dân nơi đây trong cuộc kháng chiến không cân sức với kẻ thù hung bạo là đế quốc Mỹ".

Đoạn h:

- Lỗi: Hệ thống luận điểm, luận cứ chưa rõ

- Sửa: Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn con người từ khi còn nhỏ. Các tác phẩm đều hướng tới giá trị chân– thiện- mĩ . Từ thuở lọt lòng ta được nghe chuyện Thạch Sanh hiện thân của người lao động giỏi, dũng cảm, thật thà bị mẹ con nhà Lý Thông hãm hại, cuối cùng cũng được sống hạnh phúc bên công chúa. Cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần để giữ hạnh phúc. Ngoài ra, những câu ca dao ru hồn ta bằng tình yêu quê hương đất nước, biết ơn tổ tiên, ông cha. Văn học dân gian là tiền đề cho sự phát triển của văn học viết sau này.

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận ngắn nhất

Câu 1+2
Câu 1+2 ( trang 211+212 SGK ngữ văn 12 tập 1 )
Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn sau:

Trả lời

Đoạn a:

- Lỗi: Lặp từ, câu văn không liên kết với nhau

- Sửa: Ngoài ra tục ngữ còn thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân thông qua quá trình qua sát và đúc kết những hiện tượng tự nhiên, chẳng hạn như câu tục ngữ dự báo về thời tiết "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"

Đoạn b:

- Lỗi: Sử dụng sai quan hệ từ: 

- Sửa: Người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời dù anh ở nơi cô đơn, lạnh lẽo... (viết lại)

Đoạn c:

- Lỗi: Những câu văn không khớp, đoạn văn không mạch lạc

- Sửa:Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho ta thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn. Trong nạn đói khủng khiếp, họ đã biết nương tựa vào nhau, chia sẻ cho nhau mà không một chút tính toán. Đó chính giá trị nhân đạo mà Kim Lân đã gửi gắm vào trong tác phẩm.
Đoạn d:

- Lỗi: Một vài nội dung không phù hợp với bài ( câu 3 và câu 4 )

- Sửa: Nếu ai đã từng ra biển thì chắc hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man da diết, vỗ bờ. Những con sóng có lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục và dữ dội luôn biển đổi khôn lường. Vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng dữ dội, ồn ào và dịu êm, lặng lẽ. Để nói lên tình yêu mãnh liệt của mình, Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những đợt sóng đó.

Đoạn e:

- Lỗi: Lỗi dùng từ, luận điểm không khớp với luận cứ

- Sửa: Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Xuyên suốt truyện cũng đều biểu hiện tấm lòng ấy của Nguyễn Du. Ông thương nàng Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Ông xót xa khi thấy Kiều phải "thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần". Và ông cảm thông, chia sẻ với Kiều. Đó là lý do vì sao Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo.

Đoạn g:
- Lỗi: Luận cứ và luận điểm đưa ra lan man, chưa đúng trọng tâm.

- Sửa: “Cây xà nu được biết đến là loại cây họ thông mọc nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là loại cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Rừng xà nu được xem là biểu tượng của người dân Xô- man. Hình ảnh những thế hệ cây xà nu gợi lên sự nối tiếp của thế hệ người dân nơi đây trong cuộc kháng chiến không cân sức với kẻ thù hung bạo là đế quốc Mỹ".

Đoạn h:

- Lỗi: Hệ thống luận điểm, luận cứ chưa rõ

- Sửa: Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn con người từ khi còn nhỏ. Các tác phẩm đều hướng tới giá trị chân– thiện- mĩ . Ta được nghe chuyện Thạch Sanh hiện thân của người lao động dũng cảm, thật thà bị mẹ con nhà Lý Thông hãm hại, cuối cùng cũng được sống hạnh phúc bên công chúa. Cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần để giữ hạnh phúc. Ngoài ra, những câu ca dao ru hồn ta bằng tình yêu quê hương đất nước, biết ơn tổ tiên, ông cha. Văn học dân gian là tiền đề cho sự phát triển của văn học viết sau này.

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận hay nhất

Câu 1+2
Câu 1+2 ( trang 211+212 SGK ngữ văn 12 tập 1 )
Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn sau:

Trả lời

Đoạn a:

- Lỗi: Lặp từ "văn học dân gian", "giá trị" , câu văn không liên kết với nhau

- Sửa: Ngoài ra tục ngữ còn thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân thông qua quá trình qua sát và đúc kết những hiện tượng tự nhiên, chẳng hạn như câu tục ngữ dự báo về thời tiết "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm"

Đoạn b:

- Lỗi: Sử dụng sai quan hệ từ ( đặt quan hệ từ sai vị trí )

- Sửa: Người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời dù anh ở nơi cô đơn, lạnh lẽo... (viết lại)

Đoạn c:

- Lỗi: Những câu văn không khớp, đoạn văn không mạch lạc

- Sửa:Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cho ta thấy sức mạnh của tình người trong hoàn cảnh khó khăn. Trong nạn đói khủng khiếp, họ đã biết nương tựa vào nhau, chia sẻ cho nhau mà không một chút tính toán. Đó chính giá trị nhân đạo mà Kim Lân đã gửi gắm vào trong tác phẩm.
Đoạn d:

- Lỗi: Một vài nội dung không phù hợp với bài ( câu 3 và câu 4 )

- Sửa: Nếu ai đã từng ra biển thì chắc hẳn phải cảm nhận được vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh của những con sóng miên man da diết, vỗ bờ. Những con sóng có lúc thì êm ả, dịu dàng, lúc lại sôi sục và dữ dội luôn biển đổi khôn lường. Vì thế Xuân Quỳnh đã ví tình yêu của mình như những con sóng “Dữ dội và dịu êm - Ồn ào và lặng lẽ". Để nói lên tình yêu mãnh liệt của mình, Xuân Quỳnh đã hóa thân vào những đợt sóng đó.

Đoạn e:

- Lỗi: Lỗi dùng từ, luận điểm không khớp với luận cứ

- Sửa: Lòng thương người của Nguyễn Du bao trùm lên toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều. Xuyên suốt truyện cũng đều biểu hiện tấm lòng ấy của Nguyễn Du. Ông thương nàng Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Ông xót xa khi thấy Kiều phải "thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần". Và ông cảm thông, chia sẻ với Kiều. Đó là lý do vì sao Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo.

Đoạn g:
- Lỗi: Luận cứ và luận điểm đưa ra lan man, chưa đúng trọng tâm.

- Sửa: “Cây xà nu được biết đến là loại cây họ thông mọc nhiều trong những khu rừng ở Tây Nguyên. Xà nu là loại cây gỗ quý và đặc biệt có sức sống rất mãnh liệt. Rừng xà nu được xem là biểu tượng của người dân Xô- man. Hình ảnh những thế hệ cây xà nu gợi lên sự nối tiếp của thế hệ người dân nơi đây trong cuộc kháng chiến không cân sức với kẻ thù hung bạo là đế quốc Mỹ".

Đoạn h:

- Lỗi: Hệ thống luận điểm, luận cứ chưa rõ các câu văn chưa liên kết chặt chẽ với nhau.

- Sửa: Văn học dân gian có giá trị nuôi dưỡng tâm hồn con người từ khi còn nhỏ. Các tác phẩm đều hướng tới giá trị chân– thiện- mĩ . Từ thuở lọt lòng ta được nghe chuyện Thạch Sanh hiện thân của người lao động giỏi, dũng cảm, thật thà bị mẹ con nhà Lý Thông hãm hại, cuối cùng cũng được sống hạnh phúc bên công chúa. Cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần để giữ hạnh phúc. Ngoài ra, những câu ca dao ru hồn ta bằng tình yêu quê hương đất nước, biết ơn tổ tiên, ông cha. Văn học dân gian là tiền đề cho sự phát triển của văn học viết sau này.

0.09833 sec| 2413.344 kb