Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1

394 lượt xem
Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1 chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1 cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1 phổ thông nhất

Phần I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại.

Trả lời

Chuyện 1: Tối hôm trước, Nam và Quân hẹn nhau cùng đến trường. Sáng ngày hôm sau, Quân đến nhà rủ bạn Nam đi học, thấy Nam vẫn đang ăn sáng, Quân hỏi:

-    Nam ăn sáng sắp xong chưa?

Nam trả lời:

-    Hôm nay tớ ăn sáng với trứng rán và bánh mì.

Như vậy, trong câu chuyện trên Nam đã vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp.

 Chuyện 2: Nhà Nam vừa mới xây, một người hàng xóm sang ăn tân gia và khen với mẹ Nam rằng:

-    Nhà mới trông rộng rãi thật đấy chị nhỉ? Làm bằng gỗ thế này chắc là tốn nhiều tiền lắm.

Mẹ Nam nói:

-    Vâng, tôi cảm ơn chị nhiều. Nhà này tôi phải tích góp lâu lắm mới đủ tiền xây đấy!

Người hàng xóm lại nói:

-    Nhà bằng gỗ thế này thì lúc cháy chắc chỉ còn mỗi đống tro thôi chị nhờ!

Trong câu chuyện trên, người hàng xóm đã vi phạm phương châm lịch sự trong giao tiếp..

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 1 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong hội thoại.

Trả lời

    Tôi, tui, tớ, bạn, cậu, chúng ta, chúng mình..

-    Cô, dì, anh, chị, cha , mẹ...

Từ ngữ xưng hô được sử dụng tùy theo hoàn cảnh, vai vế của người giao tiếp. Cần sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp.

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo quan điểm \"xưng khiêm, hô tôn\". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Trả lời

- Ý nghĩa của phương châm: 

+ Đối với người nhỏ tuổi hơn: xưng hô một cách khiêm tốn, đúng mực, không tỏ vẻ bề trên

+ Đối với người lớn tuổi: xưng hô thận trọng, đúng vai vế, thể hiện sự tôn trọng, kính cẩn

Ví dụ:

+ Ngày nay để thể hiện sự lịch sự đối với người khách, chúng ta thường dùng các từ như quý khách, quý bà,...

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 3 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Trả lời

Vì: 

Nếu như tiếng Anh có you để chỉ người đối diện và I để chỉ bản thân thì trong tiếng Việt, rất khó để có thể tìm ra một từ ngữ xưng hô nào đó mang tính chất trung hòa khi giao tiếp.

Trong tiếng Việt, tùy theo tính chất cuộc cuộc giao tiếp: thân mật, trang trọng, kính cẩn,... mà chúng có một hoặc nhiều những từ xưng hô phù hợp.

Vì vậy, lựa chọn đại từ xưng hô cần phải dựa vào tình huống giao tiếp cụ thể để cuộc nói chuyện đạt được hiệu quả và mục đích đề ra.  

Phần III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Trả lời câu 2 (trang 190 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Chuyển đổi lời thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.

Trả lời

Nguyễn Thiếp được vua Quang Trung hỏi rằng khả năng thắng thua như thế nào nếu bay giờ quân ta chống trả. Nguyễn Thiếp trả lời rằng lúc bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 

 

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1 ngắn nhất

Phần I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại.

Trả lời

Quân hỏi Nam

-    Nam ăn sáng sắp xong chưa?

Nam trả lời:

-    Hôm nay tớ ăn sáng với trứng rán và bánh mì.

Như vậy, trong câu chuyện trên Nam đã vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp.

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 1 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong hội thoại.

Trả lời

- Tôi, tui, tớ, bạn, cậu, chúng ta, chúng mình..

-    Cô, dì, anh, chị, cha , mẹ...

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo quan điểm \"xưng khiêm, hô tôn\". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Trả lời

+ Đối với người nhỏ tuổi hơn: xưng hô một cách khiêm tốn, đúng mực, không tỏ vẻ bề trên

+ Đối với người lớn tuổi: xưng hô thận trọng, đúng vai vế, thể hiện sự tôn trọng, kính cẩn

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 3 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Trả lời

Vì: 

Trong tiếng Việt, tùy theo tính chất cuộc cuộc giao tiếp: thân mật, trang trọng, kính cẩn,... mà chúng có một hoặc nhiều những từ xưng hô phù hợp. Vì vậy, lựa chọn đại từ xưng hô cần phải dựa vào tình huống giao tiếp cụ thể để cuộc nói chuyện đạt được hiệu quả và mục đích đề ra.  

Phần III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Trả lời câu 2 (trang 190 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Chuyển đổi lời thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.

Trả lời

Nguyễn Thiếp được vua Quang Trung hỏi rằng khả năng thắng thua như thế nào nếu bay giờ quân ta chống trả. Nguyễn Thiếp trả lời rằng lúc bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 
 

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt - Ngữ văn 9 tập 1 hay nhất

Phần I. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Một số tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại.

Trả lời

Chuyện 1: Tối hôm trước, Nam và Quân hẹn nhau cùng đến trường. Sáng ngày hôm sau, Quân đến nhà rủ bạn Nam đi học, thấy Nam vẫn đang ăn sáng, Quân hỏi:

-    Nam ăn sáng sắp xong chưa?

Nam trả lời:

-    Hôm nay tớ ăn sáng với trứng rán và bánh mì.

Như vậy, trong câu chuyện trên Nam đã vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp.

 Chuyện 2: Nhà Nam vừa mới xây, một người hàng xóm sang ăn tân gia và khen với mẹ Nam rằng:

-    Nhà mới trông rộng rãi thật đấy chị nhỉ? Làm bằng gỗ thế này chắc là tốn nhiều tiền lắm.

Mẹ Nam nói:

-    Vâng, tôi cảm ơn chị nhiều. Nhà này tôi phải tích góp lâu lắm mới đủ tiền xây đấy!

Người hàng xóm lại nói:

-    Nhà bằng gỗ thế này thì lúc cháy chắc chỉ còn mỗi đống tro thôi chị nhờ!

Trong câu chuyện trên, người hàng xóm đã vi phạm phương châm lịch sự trong giao tiếp..

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 1 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại các từ ngữ xưng hô thông dụng trong hội thoại.

Trả lời

    Tôi, tui, tớ, bạn, cậu, chúng ta, chúng mình..

-    Cô, dì, anh, chị, cha , mẹ...

Từ ngữ xưng hô được sử dụng tùy theo hoàn cảnh, vai vế của người giao tiếp. Cần sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp.

Ví dụ, với một người bạn mới quen, ta có thể xưng hô là: tôi - bạn, mình - bạn. Nếu thân quen hơn thì có thể gọi nhau bằng tên hoặc xưng là tớ - cậu.

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 2 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo quan điểm \"xưng khiêm, hô tôn\". Em hiểu phương châm đó như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Trả lời

- Ý nghĩa của phương châm: 

+ Đối với người nhỏ tuổi hơn: xưng hô một cách khiêm tốn, đúng mực, không tỏ vẻ bề trên

+ Đối với người lớn tuổi: xưng hô thận trọng, đúng vai vế, thể hiện sự tôn trọng, kính cẩn

Ví dụ:

+ Thời phong kiến, người ta gọi vua là bệ hạ nhằm tỏ ý thành kính. Họ cho rằng, việc gọi vua bằng tên thật là phạm thượng.

+ Ngày nay để thể hiện sự lịch sự đối với người khách, chúng ta thường dùng các từ như quý khách, quý bà,...

Phần II. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Trả lời câu 3 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô?

Trả lời

Vì: 

Nếu như tiếng Anh có you để chỉ người đối diện và I để chỉ bản thân thì trong tiếng Việt, rất khó để có thể tìm ra một từ ngữ xưng hô nào đó mang tính chất trung hòa khi giao tiếp.

Trong tiếng Việt, tùy theo tính chất cuộc cuộc giao tiếp: thân mật, trang trọng, kính cẩn,... mà chúng có một hoặc nhiều những từ xưng hô phù hợp.

Vì vậy, lựa chọn đại từ xưng hô cần phải dựa vào tình huống giao tiếp cụ thể để cuộc nói chuyện đạt được hiệu quả và mục đích đề ra.  

Phần III. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
Trả lời câu 2 (trang 190 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Chuyển đổi lời thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.

Trả lời

Nguyễn Thiếp được vua Quang Trung hỏi rằng khả năng thắng thua như thế nào nếu bay giờ quân ta chống trả. Nguyễn Thiếp trả lời rằng lúc bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. 

 

0.05644 sec| 2451.852 kb