Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

236 lượt xem
Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân dành cho học sinh khối 11 vô cùng dễ hiểu và cực ngắn. Giúp học sinh nắm vững kiến thức mà vẫn tối ưu thời gian soạn bài. Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Trong hai câu thơ dưới đây, từ "thôi" in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa thế nào?

Trả lời

Trong bài Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết:

"Bác Dương thôi đã thôi rồi,

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta."

(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)

- Chữ "thôi" (nghĩa gốc): Là kết thức một việc gì đó

- Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ "thôi" (thứ hai) được dùng với nghĩa chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống, có nghĩa là Bác Dương đã mất rồi

=> Lối nói giảm nói tránh giảm bớt đi sự xót xa.

Câu 2
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu thơ sau. Cách sắp đặt như thế tạo được hiệu quả giao tiếp như thế nào?

Trả lời

Về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ:

"Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn."

(Hồ Xuân Hương - Tự tình)

- Hai câu thơ trên nổi bật là biện pháp đảo ngữ, đảo danh từ trung tâm lên trước

- Sử dụng các động từ mạnh: "xiên", "đâm toạc",..

=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, dữ dội của thiên nhiên

Câu 3
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.

Trả lời

VD: Những loài cá đều có đặc điểm chung giống nhau như là cùng sống dưới nước, thở bằng mang. Bên cạnh đó cũng có một vài đặc điểm khác biệt. Chẳng hạn như vấn đề sinh sản, đa số cá loài cá đều đẻ trứng, nhưng cá heo, cá ngựa,.. lại đẻ con.

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Trong hai câu thơ dưới đây, từ "thôi" in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa thế nào?

Trả lời

- Từ "thôi" nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc một hoạt động

- Từ "thôi" (thứ 2) có ngụ ý Bác Dương đã kết thúc cuộc đời của mình, ra đi về cõi vĩnh hằng

=> Làm giảm đi nỗi đau, mất mát

Câu 2
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu thơ sau. Cách sắp đặt như thế tạo được hiệu quả giao tiếp như thế nào?

Trả lời

Về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ:

"Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn."

(Hồ Xuân Hương - Tự tình)

- Hai câu thơ trên nổi bật là biện pháp đảo ngữ, đảo danh từ trung tâm lên trước

- Sử dụng các động từ mạnh: "xiên", "đâm toạc",..

=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, dữ dội của thiên nhiên

Câu 3
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.

Trả lời

VD: Những loài cá đều có đặc điểm chung giống nhau như là cùng sống dưới nước, thở bằng mang. Bên cạnh đó cũng có một vài đặc điểm khác biệt. Chẳng hạn như vấn đề sinh sản, đa số cá loài cá đều đẻ trứng, nhưng cá heo, cá ngựa,.. lại đẻ con.

Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Trong hai câu thơ dưới đây, từ "thôi" in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa thế nào?

Trả lời

Trong bài Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến viết:

"Bác Dương thôi đã thôi rồi,

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta."

(Nguyễn Khuyến, Khóc Dương Khuê)

- Chữ "thôi" (nghĩa gốc): Là kết thúc một việc gì đó (thôi việc là nghĩ việc, thôi học là dừng hẳn lại việc học tập,..)

- Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ "thôi" (thứ hai) có nghĩa Bác Dương đã chấm dứt, kết thúc cuộc đời của mình. Đây là sự sáng tạo cho từ "thôi" tránh việc nói trực tiếp "Bác Dương đã mất rồi"

=> Làm giảm bớt đi sự đau lòng và xót xa của tác giả khi mất đi người bạn tri kỷ.

Câu 2
Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai câu thơ sau. Cách sắp đặt như thế tạo được hiệu quả giao tiếp như thế nào?

Trả lời

Về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ:

"Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,

Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn."

(Hồ Xuân Hương - Tự tình)

- Hai câu thơ trên nổi bật là biện pháp đảo ngữ, đảo danh từ trung tâm lên trước

- Sử dụng các động từ mạnh: "xiên", "đâm",..

=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, dữ dội của thiên nhiên

- Các câu đều có hình thức đảo trật tự cú pháp: Sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + bổ ngữ: "xiên ngang" - "mặt đất", "đâm toạc" - "chân mây") lên trước chủ ngữ ("rêu từng đám", "đá mấy hòn").

=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ, dữ dội của thiên nhiên

Câu 3
Câu 3 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.

Trả lời

VD: Những loài cá đều có đặc điểm chung giống nhau như là cùng sống dưới nước, thở bằng mang. Bên cạnh đó cũng có một vài đặc điểm khác biệt kích thước (lớn- nhỏ), màu sắc và đặc tính (hiền- dữ). Chẳng hạn như vấn đề sinh sản, đa số cá loài cá đều đẻ trứng, nhưng cá heo, cá ngựa,.. lại đẻ con.

0.05553 sec| 2424.625 kb