Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập)

188 lượt xem
Soạn bài: “Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) phổ thông nhất

Câu 1

Trả lời

Câu 2

Trả lời

Câu 3
Câu 3 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: a)  Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. Thương nhà

Trả lời

a) Việc đảo trật tự từ trong hai câu ba và bốn của bài thơ nhằm nhấn mạnh sự vắng vẻ, hoang sơ của cảnh Đèo Ngang. Trong khi đó, ở hai câu tiếp, việc đảo trật tự từ hướng vào khắc sâu tâm trạng cô đơn, buồn nhớ của nhân vật trữ tình.

b) Việc đảo trật tự từ trong câu thơ này đã làm hiện lên vẻ đẹp và sự kì vĩ của người lính trong buổi hoàng hôn. Người lính trở thành hình ảnh trung tâm của cảnh buổi chiều trên dốc núi.

Câu 4
Câu 4 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới: a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b) Tôi thấy trịnh trọng một anh Bọ Ngựa tiến vào.

Trả lời

- Hai câu khác nhau ở phần bổ ngữ (phần sau của động từthấy). Ở câu (a), chủ ngữ đứng đầu câu (kèm theo phần giới thiệu tên nhân vật và phần miêu tả hành động, dáng điệu của nhân vật). Trong câu (b), vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ, đồng thời tính từ trịnh trọng lại được đặt ngay trước động từ, khiến cho người đọc hình dung được rất rõ cái sự “làm bộ làm tịch” của Bọ Ngựa.

- Câu thích hợp để điền vào chỗ trống là câu (b).

Câu 5 => 6
Câu 5 (SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2)
Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ của bộ phận in đậm trong đoạn văn sau. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

Trả lời

- Có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ khi ta đảo vị trí của các từ in đậm.

- Tuy nhiên cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn là tối ưu hơn cả vì nó đúc kết những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn (Kiểm tra lại trong văn bảnCây tre Việt Nam).

Câu 6(SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2)

Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây:

a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe.

b) Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế.

Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.

Lời giải chi tiết

Đi bộ rất có lợi cho sức khoẻ. Đi bộ làm cho khí huyết lưu thông đầu óc trở nên sảng khoái minh mẫn. Nếu chúng ta đi bộ hằng ngày đều đặn, gân cốt sẽ săn chắc hơn và lại tiêu hao bớt đi những năng lượng dư thừa. Đi bộ nhiều sức lực sẽ dẻo dai hơn, giúp ta học tập và lao động tốt hơn.

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) ngắn nhất

Câu 1

Trả lời

Bài tập 6: Viết một đoạn văn ngắn 

Bài tham khảo

Đi bộ không chỉ mang đến sức khỏe cho mỗi chúng ta mà đi bộ còn giúp chúng ta mở rộng hiểu biết thực tế với thế giới xung quanh. Đi bộ thể dục, đi bộ ngắm cảnh giúp chúng ta có góc nhìn mới, nhìn cảnh vật xung quanh chúng ta dưới góc nhìn chân thực hơn, sống động hơn, quan sát được cảnh vật xung quanh mở mang được nhiều điều. Khi đi bộ chúng ta có thể cảm nhận tiết trời trong xanh mỗi buổi sớm mai, hay đơn giản nhìn thấy rõ cỏ cây hoa lá, thiên nhiên xung quanh chúng ta đang phát triển và diễn ra chân thực như thế nào. Hòa mình với thiên nhiên cảnh vật, nhịp sông xung quanh chúng ta cũng là một cách để chúng ta sống chậm lại thay vì những lo toan bộn bề của cuộc sống, những hối hả, tất bật, bận bịu của công việc. Đi bộ đưa chúng ta tới những vùng đất mới, đem đến cho chúng ta cái nhìn, am hiểu văn hóa phong tục và những nét đẹp của các vùng miền.

=>Giải thích: cụm từ: " Hòa mình với thiên nhiên cảnh vật, nhịp sông xung quanh chúng ta "  được đặt lên trước vì đây là cơ sở dẫn đến "cách để chúng ta sống chậm lại "

Câu 2

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn:  “Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)” 

Viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết.

Bài tham khảo

Việt Nam là một đất nước có truyền thống yêu nước lâu đời. Xuyên suốt bề dày lịch sử, từ những ngày đầu Hùng Vương dựng nước đến thời Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo Vương, Lê Lợi, Quang Trung,.... đến nay đều chứng minh cho sự anh dũng, kiên cường của cả một dân tộc. Triệu trái tin hòa cùng một nhịp đập, luôn luôn hướng lòng mình về Tổ quốc thân yêu. Từ lòng dũng cảm và tinh thân yêu nước ấy, những chiến thắng vang dội vẻ vang được làm lên, những con người nhỏ bé làm nên những chiến thắng vĩ đại. Việt Nam muôn năm, Việt Nam luôn ở trong trái tim mỗi người

  • Trật tự từ trong câu: Bà Trưng, Bà Triệu, Hưng Đạo Vương, Lê Lợi, Quang Trung,.... được sắp xếp theo trình tự thời gian
Câu 3
Câu 3 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: a)  Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. Thương nhà

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới: a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b) Tôi thấy trịnh trọng một anh Bọ Ngựa tiến vào.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5 => 6
Câu 5 (SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2)
Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ của bộ phận in đậm trong đoạn văn sau. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu (Luyện tập) hay nhất

Câu 1

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây: a)  Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. Thương nhà

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2)
Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới: a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b) Tôi thấy trịnh trọng một anh Bọ Ngựa tiến vào.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5 => 6
Câu 5 (SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2)
Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ của bộ phận in đậm trong đoạn văn sau. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05840 sec| 2416.125 kb