Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

508 lượt xem
Soạn bài: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự phổ thông nhất

Phần I. TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ://l
Bài tập 2
2. Trả lời câu hỏi a. Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại. b. Câu \"Hà nắng gớm ...\" ông Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại không? Vì

Trả lời

a. Ba câu đầu tiên của đoạn trích thể hiện rằng có từ 2 người phụ nữ trở lên đang ngồi nói chuyện. 

Dấu hiệu: có 2 lượt lời và 2 gạch đầu dòng đánh dấu 2 lượt lời ấy và nội dung câu chuyện hướng đến 1 chủ để thống nhất.

b.  Đây không phải là một đoạn đối thoại mà là đoạn độc thoại của nhân vật ông Hai. Nội dung câu nói của nhân vật không hướng tới chủ đề của câu chuyện mà 2 người kia đang bàn về, thực chất, đây chỉ là câu nói được ông hai nói ra nhằm xua tan đi sự ngượng ngùng giúp ông tìm đường lui. Hơn thế nữa, sau câu nói của ông không có lời hồi đáp.

c. Nhũng câu này là lời độc thoại nội tâm mà ông hai đang tự nói với chính bản thân. Chúng chỉ diễn ra trong nội tâm, trong suy nghĩ của nhân vật chứ không được nói ra thành lời. chúng là bằng chứng cho thấy ông hai đang thật sự tủi nhục và dằn vặt vì hay tin ngôi làng mà ông vẫn luôn tự hào nay lại theo giặc. Những suy nghĩ này không được nói thành tiếng nên không có dấu gạch đầu dòng trong hình thức thể hiện. 

d.  Những đoạn đối thoại và độc thoại làm cho câu chuyện được dẫn dắt một cách trơn tru, tự nhiên, đưa người đọc khám phá nội tâm phức tạp của nhân vật, thể hiện sự căm phẫn của nhân vật với bọn giặc và sự xấu hổ của ông hai khi biết tin làng mình theo giặc. Nghệ thuật đối thoại đã giúp cho câu chuyện trở nên sinh động và có sức hấp dẫn, giúp tác giả khắc họa thành công tâm lí dằn vặt của nhân vật ông Hai.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 178 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích.

Trả lời

- Cuộc nói chuyện giữa ông Hai và vợ dienx ra một cách không bình thường.

- Bà Hai nói 3 lượt lời nhưng ông hai chỉ đáp 2 lần. 

Lần đầu: ông Hai chỉ nằm trên giường mà không đáp lại.

Lần thứ 2: đáp lại bằng một câu hỏi cụt ngủn: "Gì?"

Lần thứ 3: ông cũng chỉ đáp ngắn gọn nhưng cáu gắt

-> Tác giả đã thể hiện sự chật vật, đau đớn trong tâm trạng của ông hai từ đó bộc lộ tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt là tình yêu làng của ông. 

Trả lời câu 2 (trang 179 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

Trả lời

Hôm ấy trời mưa rất to, tôi đứng nép mình ở một góc tường tránh bị ướt. Vì không mang theo ô nên tôi đã thốt lên rằng:

- Mưa to quá! Thế này thì làm sao mà về nhà được đây?

Ngay trong lúc tôi còn đang loay hoay không biết làm sao để chiếc cặp sách khỏi bị ướt thì chiệc điện thoại tôi rung lên, là mẹ. Mẹ ân cần hỏi tôi rằng:

- Con vẫn còn ở trường à? Thế mẹ lên đón nhé, mưa to quá mẹ không yên tâm để con về một mình.

- Vâng ạ, con cảm ơn mẹ! - Tôi khẽ đáp mà lòng thấy xúc động.

Hóa ra, mẹ vẫn luôn quan tâm đến tôi nhiều như thế, tôi thầm nghĩ: "Tối nay mình phải làm bánh để cảm ơn mẹ mới được".

Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ngắn nhất

Phần I. TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ://l
Bài tập 2
2. Trả lời câu hỏi a. Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại. b. Câu \"Hà nắng gớm ...\" ông Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại không? Vì

Trả lời

a. Ba câu đầu tiên của đoạn trích thể hiện rằng có từ 2 người phụ nữ trở lên đang ngồi nói chuyện. 

Dấu hiệu: có 2 lượt lời và 2 gạch đầu dòng đánh dấu 2 lượt lời ấy và nội dung câu chuyện hướng đến 1 chủ để thống nhất.

b.  Đây không phải là một đoạn đối thoại mà là đoạn độc thoại của nhân vật ông Hai. 

c. Nhũng câu này là lời độc thoại nội tâm mà ông hai đang tự nói với chính bản thân. 

d.  Nghệ thuật đối thoại đã giúp cho câu chuyện trở nên sinh động và có sức hấp dẫn, giúp tác giả khắc họa thành công tâm lí dằn vặt của nhân vật ông Hai.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 178 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích.

Trả lời

- Cuộc nói chuyện giữa ông Hai và vợ dienx ra một cách không bình thường.

- Bà Hai nói 3 lượt lời nhưng ông hai chỉ đáp 2 lần. 

Trả lời câu 2 (trang 179 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

Trả lời

Hôm ấy trời mưa rất to, tôi đứng nép mình ở một góc tường tránh bị ướt. Vì không mang theo ô nên tôi đã thốt lên rằng:

- Mưa to quá! Thế này thì làm sao mà về nhà được đây?

Ngay trong lúc tôi còn đang loay hoay không biết làm sao để chiếc cặp sách khỏi bị ướt thì chiệc điện thoại tôi rung lên, là mẹ. Mẹ ân cần hỏi tôi rằng:

- Con vẫn còn ở trường à? Thế mẹ lên đón nhé, mưa to quá mẹ không yên tâm để con về một mình.

- Vâng ạ, con cảm ơn mẹ! - Tôi khẽ đáp mà lòng thấy xúc động.

Hóa ra, mẹ vẫn luôn quan tâm đến tôi nhiều như thế, tôi thầm nghĩ: "Tối nay mình phải làm bánh để cảm ơn mẹ mới được".

Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự hay nhất

Phần I. TÌM HIỂU YẾU TỐ ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ ://l
Bài tập 2
2. Trả lời câu hỏi a. Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho thấy đó là cuộc trò chuyện trao đổi qua lại. b. Câu \"Hà nắng gớm ...\" ông Hai nói với ai? Đây có phải câu đối thoại không? Vì

Trả lời

a. Ba câu đầu tiên của đoạn trích thể hiện rằng có từ 2 người phụ nữ trở lên đang ngồi nói chuyện. 

Dấu hiệu: có 2 lượt lời và 2 gạch đầu dòng đánh dấu 2 lượt lời ấy và nội dung câu chuyện hướng đến 1 chủ để thống nhất.

b.  Đây không phải là một đoạn đối thoại mà là đoạn độc thoại của nhân vật ông Hai. Nội dung câu nói của nhân vật không hướng tới chủ đề của câu chuyện mà 2 người kia đang bàn về, thực chất, đây chỉ là câu nói được ông hai nói ra nhằm xua tan đi sự ngượng ngùng giúp ông tìm đường lui. Hơn thế nữa, sau câu nói của ông không có lời hồi đáp.

c. Nhũng câu này là lời độc thoại nội tâm mà ông hai đang tự nói với chính bản thân. Chúng chỉ diễn ra trong nội tâm, trong suy nghĩ của nhân vật chứ không được nói ra thành lời. chúng là bằng chứng cho thấy ông hai đang thật sự tủi nhục và dằn vặt vì hay tin ngôi làng mà ông vẫn luôn tự hào nay lại theo giặc. Những suy nghĩ này không được nói thành tiếng nên không có dấu gạch đầu dòng trong hình thức thể hiện. 

d.  Những đoạn đối thoại và độc thoại làm cho câu chuyện được dẫn dắt một cách trơn tru, tự nhiên, đưa người đọc khám phá nội tâm phức tạp của nhân vật, thể hiện sự căm phẫn của nhân vật với bọn giặc và sự xấu hổ của ông hai khi biết tin làng mình theo giặc. Nghệ thuật đối thoại đã giúp cho câu chuyện trở nên sinh động và có sức hấp dẫn, giúp tác giả khắc họa thành công tâm lí dằn vặt của nhân vật ông Hai.

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 178 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích.

Trả lời

- Cuộc nói chuyện giữa ông Hai và vợ dienx ra một cách không bình thường.

- Bà Hai nói 3 lượt lời nhưng ông hai chỉ đáp 2 lần. 

Lần đầu: ông Hai chỉ nằm trên giường mà không đáp lại.

Lần thứ 2: đáp lại bằng một câu hỏi cụt ngủn: "Gì?"

Lần thứ 3: ông cũng chỉ đáp ngắn gọn nhưng cáu gắt

-> Tác giả đã thể hiện sự chật vật, đau đớn trong tâm trạng của ông hai từ đó bộc lộ tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt là tình yêu làng của ông. 

Trả lời câu 2 (trang 179 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

Trả lời

Hôm ấy trời mưa rất to, tôi đứng nép mình ở một góc tường tránh bị ướt. Vì không mang theo ô nên tôi đã thốt lên rằng:

- Mưa to quá! Thế này thì làm sao mà về nhà được đây?

Ngay trong lúc tôi còn đang loay hoay không biết làm sao để chiếc cặp sách khỏi bị ướt thì chiệc điện thoại tôi rung lên, là mẹ. Mẹ ân cần hỏi tôi rằng:

- Con vẫn còn ở trường à? Thế mẹ lên đón nhé, mưa to quá mẹ không yên tâm để con về một mình.

- Vâng ạ, con cảm ơn mẹ! - Tôi khẽ đáp mà lòng thấy xúc động.

Hóa ra, mẹ vẫn luôn quan tâm đến tôi nhiều như thế, tôi thầm nghĩ: "Tối nay mình phải làm bánh để cảm ơn mẹ mới được".

0.05359 sec| 2452.563 kb