Soạn văn Lớp 8

Soạn bài Chiếu dời đô

230 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Chiếu dời đô phổ thông nhất

Câu 1

Trả lời

Câu 2

Trả lời

Câu 3

Trả lời

Câu 4 => 5

Trả lời

Câu 5

Trả lời

Bố cục

Trả lời

Bố cục:3 phần

- Phần 1 (“Xưa nhà Thương… không dời đổi”): Cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.

- Phần 2 (“Huống gì thành Đại La…. đế vương muôn đời”): Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô

- Phần 3 (Đoạn còn lại): Quyết định dời đổi.

ND chính

Trả lời

Chiếu dời đôphản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

Soạn bài Chiếu dời đô ngắn nhất

Câu 1

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4 => 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Chiếu dời đô hay nhất

Câu 1

Trả lời

Xưa kia trong lịch sử của Trung Quốc đã từng trải qua biết bao nhiêu triều đại khác nhau và đã có nhiều triều đại quyết định đổi nơi đóng đô để dời đến nơi mới xây dựng phát triển triều đại trở nên hưng thịnh hơn. Và ở nước ta lúc bấy giờ, dù đã qua hai  Đinh - Lê nhưng vẫn chọn đóng đô ở Hoa Lư khiến vận nước ngày một nhiều, nhân dân thiếu thốn khốn khổ cực nhọc vì thế mà không trụ được lâu dài. Lí Công Uẩn vị vua đương thời lúc bấy giờ rất đau lòng trước cảnh nước nhà kém phồn thịnh, ngài quyết định dời đô chuyển đến nơi đóng quân mới để phát triển, thay đổi vận mệnh của đất nước. Đại La, nơi có vị trí địa lí thuận tiện nhìn sông dựa núi, trong tương lai nơi đây sẽ có những đặc điểm phát triển thuận lợi là nơi “hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”. Thành Đại La xứng đáng được Lí Thái Tổ chọn là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Soạn bài: Chiếu dời đô lớp 8 | Soạn NGẮN NHẤT, SIÊU NGẮN, CHI TIẾT

Câu 2

Trả lời

- Phần 1: Từ đầu đến "không thể không dời đổi": Các triều đại xưa đều dựa trên tình hình đất nước mà tìm kiếm những nơi vị trí thuận lợi để dời đô làm phát triển đất nước hưng thịnh hơn. Sự trì trễ có hai nhà đinh, Lê làm cho đất nước Việt xưa vận nước ngắn ngủi, hết sức đau xót.

- Phần 2: Còn lại: Lí Công Uẩn chọn thành Đại La nơi có vị trí điều kiện thuận lợi để phát triển sự hưng thịnh của đất nước, xứng đáng để trở thành kinh đô mới của dân tộc.

Câu 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4 => 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05412 sec| 2398.422 kb