SOẠN VĂN 9 TẬP 1

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

686 lượt xem
Soạn bài: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) phổ thông nhất

Phần I. Từ tượng thanh, từ tượng hình
Trả lời câu 1 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh

Trả lời

- Những từ ngữ mô phỏng lại âm thanh của tự nhiên, động vật, con người được gọi là từ tượng thanh.

Ví dụ: xào xạc, lộp độp, chiêm chiếp,...

- Những từ ngữ gợi tả hình dáng, diện mạo của con người, động vật, sự vật được gọi là từ tượng hình. 

Ví dụ: thon thả, tròn trịa, vuông vức,...

Trả lời câu 2 (trang 146 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh

Trả lời

Những tên loài vật: bò, tắc kè, mèo, chim cúc cu,...

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 1 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

Trả lời

- So sánh: là phép tu từ sử dụng những sự vật có một sự tương đồng nào đó để đối chiếu chúng với nhau. So sánh gồm: so sánh hơn, so sánh bằng.

- Ẩn dụ: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có nét tương đồng nào đó.

- Nhân hóa: sử dụng cách gọi, cách xưng hô của con người để gọi hoặc xưng hô với động vật, cây cối, sự vật,... giúp cho thế giới quan trở nên sinh động gần gũi hơn.

- Hoán dụ:  gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có quan hệ gần gũi nào đó.

- Nói quá: biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm hướng sự chú ý, làm sinh động một sự vật, hiện tượng nào đó bằng cách phóng đại quy mô, tính chất của chúng.

- Nói giảm nói tránh: cách diễn đạt tế nhị, nói vòng, nói tránh đi nhằm giảm sự bất lịch sự, sự đau buồn hay thô tục.

- Điệp ngữ: việc lặp đi lặp lại các từ ngữ một cách uyển chuyển nhằm tạo nhịp điệu, sức hút cho câu nói

- Chơi chữ: làm cho câu văn sâu sắc, dí dỏm hơn bằng cách lợi dụng các loại nghĩa của từ hay lợi dụng hiện tượng đồng âm.

 

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 2 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Các biện pháp tu từ:

Trả lời

a) Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ

- Các từ hoa, cành dùng để chỉ Thúy Kiều với nhan sắc đẹp như hoa và cuộc đời đầy bấp bênh, dễ gãy như cành cây.

- Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình nhà họ Vương và cuộc sống của họ 

-> Cả 2 câu thơ mang ý nghĩa: Kiều đành phải bất đắc dĩ bán mình để chuộc cha, trả nợ cho gia đình.

b) Biện pháp được sử dụng là so sánh. tiếng đàn của Kiều được ví với thiên nhiên như: tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa,...

c) Biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn thơ. 

Tác giả đã khắc họa chân dung nhân vật Thúy Kiều về cả tài năng lẫn nhan sắc. Kiều đẹp đến nỗi thiên nhiên cũng phải ganh tị. Ngoài ra, nàng còn rất thông minh, có vốn hiểu biết sâu rộng.

-> Hình ảnh Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa rõ nét, nỗi bật những phẩm chất đáng quý.

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 3 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ.

Trả lời

a) Nghệ thuật được sử dụng: điệp và sử dụng từ nhiều nghĩa.

Câu ca dao trên có thể hiểu theo 2 cách:

+ Chàng trai say vì rượu

+ Chàng trai say vì tình yêu, vì vẻ đẹp của cô gái

-> Tác giả bộc lộ tình cảm của chàng trai một cách kín đáo và vô cùng tế nhị, không gây cảm giác khó chịu cho người đọc.

b) Nghệ thuật được sử dụng: nói quá.

Biện pháp này đã góp phần làm cho câu văn trở nên hùng hồn, nhấn mạnh vào sức mạnh vô biên của đoàn quân ta đồng thời thể hiện ý chí của nhân nhân Việt Nam. Không một kẻ thù nào có thể xâm lược được nước ta. 

c) Nghệ thuật được sử dụng là: so sánh và điệp ngữ

- So sánh: Tác giả Hồ Chí Minh đã ví tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ phía xa -> tạo nên khung cảnh lãng lạn nơi núi rừng Việt Bắc, thể hiện tâm hồn thi sĩ của tác giả.

- Điệp ngữ: từ "lồng" xuất hiện 2 lần tạo nên nhiều tầng lớp của cảnh vật, những lớp màu này hòa quyện vào nhau tạo ra bức tranh độc đáo của đêm khuya.

d) Nghệ thuật được sử dụng: nhân hóa. Trăng được xem như con người, nhòm qua khe của ngắm nhà thơ -> thể hiện tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn và sự hòa hợp với thiên nhiên của thi sĩ.

e) Nghệ thuật được sử dụng: ẩn dụ. mặt trời của mẹ chính là em bé. Em là nguồn sống, nguồn động lực giúp mẹ cày cấy mỗi ngày mà không thấy mệt mỏi.

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) ngắn nhất

Phần I. Từ tượng thanh, từ tượng hình
Trả lời câu 1 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh

Trả lời

- Những từ ngữ mô phỏng lại âm thanh của tự nhiên, động vật, con người được gọi là từ tượng thanh.

- Những từ ngữ gợi tả hình dáng, diện mạo của con người, động vật, sự vật được gọi là từ tượng hình. 

 

Trả lời câu 2 (trang 146 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh

Trả lời

Những tên loài vật: bò, tắc kè, mèo, chim cúc cu,...

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 1 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

Trả lời

- So sánh: là phép tu từ sử dụng những sự vật có một sự tương đồng nào đó để đối chiếu chúng với nhau. So sánh gồm: so sánh hơn, so sánh bằng.

- Ẩn dụ: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có nét tương đồng nào đó.

- Nhân hóa: sử dụng cách gọi, cách xưng hô của con người để gọi hoặc xưng hô với động vật, cây cối, sự vật,... giúp cho thế giới quan trở nên sinh động gần gũi hơn.

- Hoán dụ:  gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có quan hệ gần gũi nào đó.

- Nói quá: biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm hướng sự chú ý, làm sinh động một sự vật, hiện tượng nào đó bằng cách phóng đại quy mô, tính chất của chúng.

- Nói giảm nói tránh: cách diễn đạt tế nhị, nói vòng, nói tránh đi nhằm giảm sự bất lịch sự, sự đau buồn hay thô tục.

- Điệp ngữ: việc lặp đi lặp lại các từ ngữ một cách uyển chuyển nhằm tạo nhịp điệu, sức hút cho câu nói

- Chơi chữ: làm cho câu văn sâu sắc, dí dỏm hơn bằng cách lợi dụng các loại nghĩa của từ hay lợi dụng hiện tượng đồng âm.

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 2 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Các biện pháp tu từ:

Trả lời

a) Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ

-> Cả 2 câu thơ mang ý nghĩa: Kiều đành phải bất đắc dĩ bán mình để chuộc cha, trả nợ cho gia đình.

b) Biện pháp được sử dụng là so sánh. tiếng đàn của Kiều được ví với thiên nhiên như: tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa,...

c) Biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn thơ. 

-> Hình ảnh Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa rõ nét, nỗi bật những phẩm chất đáng quý.

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 3 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ.

Trả lời

a) Nghệ thuật được sử dụng: điệp và sử dụng từ nhiều nghĩa.

Câu ca dao trên có thể hiểu theo 2 cách:

+ Chàng trai say vì rượu

+ Chàng trai say vì tình yêu, vì vẻ đẹp của cô gái

-> Tác giả bộc lộ tình cảm của chàng trai một cách kín đáo và vô cùng tế nhị, không gây cảm giác khó chịu cho người đọc.

b) Nghệ thuật được sử dụng: nói quá.

Biện pháp này đã góp phần làm cho câu văn trở nên hùng hồn, nhấn mạnh vào sức mạnh vô biên của đoàn quân ta đồng thời thể hiện ý chí của nhân nhân Việt Nam. Không một kẻ thù nào có thể xâm lược được nước ta. 

c) Nghệ thuật được sử dụng là: so sánh và điệp ngữ

- So sánh: Tác giả Hồ Chí Minh đã ví tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ phía xa -> tạo nên khung cảnh lãng lạn nơi núi rừng Việt Bắc, thể hiện tâm hồn thi sĩ của tác giả.

- Điệp ngữ: từ "lồng" xuất hiện 2 lần tạo nên nhiều tầng lớp của cảnh vật, những lớp màu này hòa quyện vào nhau tạo ra bức tranh độc đáo của đêm khuya.

d) Nghệ thuật được sử dụng: nhân hóa. Trăng được xem như con người, nhòm qua khe của ngắm nhà thơ -> thể hiện tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn và sự hòa hợp với thiên nhiên của thi sĩ.

e) Nghệ thuật được sử dụng: ẩn dụ. mặt trời của mẹ chính là em bé. Em là nguồn sống, nguồn động lực giúp mẹ cày cấy mỗi ngày mà không thấy mệt mỏi.

Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) hay nhất

Phần I. Từ tượng thanh, từ tượng hình
Trả lời câu 1 (trang 146 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Ôn lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh

Trả lời

- Những từ ngữ mô phỏng lại âm thanh của tự nhiên, động vật, con người được gọi là từ tượng thanh.

Ví dụ: xào xạc, lộp độp, chiêm chiếp,...

- Những từ ngữ gợi tả hình dáng, diện mạo của con người, động vật, sự vật được gọi là từ tượng hình. 

Ví dụ: thon thả, tròn trịa, vuông vức,...c

Trả lời câu 2 (trang 146 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh

Trả lời

Những tên loài vật: bò, tắc kè, mèo, chim cúc cu,...

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 1 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.

Trả lời

- So sánh: là phép tu từ sử dụng những sự vật có một sự tương đồng nào đó để đối chiếu chúng với nhau. So sánh gồm: so sánh hơn, so sánh bằng.

- Ẩn dụ: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có nét tương đồng nào đó.

- Nhân hóa: sử dụng cách gọi, cách xưng hô của con người để gọi hoặc xưng hô với động vật, cây cối, sự vật,... giúp cho thế giới quan trở nên sinh động gần gũi hơn.

- Hoán dụ:  gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật hiên tượng khác và giữa những sự vật này có quan hệ gần gũi nào đó.

- Nói quá: biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhằm hướng sự chú ý, làm sinh động một sự vật, hiện tượng nào đó bằng cách phóng đại quy mô, tính chất của chúng.

- Nói giảm nói tránh: cách diễn đạt tế nhị, nói vòng, nói tránh đi nhằm giảm sự bất lịch sự, sự đau buồn hay thô tục.

- Điệp ngữ: việc lặp đi lặp lại các từ ngữ một cách uyển chuyển nhằm tạo nhịp điệu, sức hút cho câu nói

- Chơi chữ: làm cho câu văn sâu sắc, dí dỏm hơn bằng cách lợi dụng các loại nghĩa của từ hay lợi dụng hiện tượng đồng âm.

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 2 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Các biện pháp tu từ:

Trả lời

a) Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ

- Các từ hoa, cành dùng để chỉ Thúy Kiều với nhan sắc đẹp như hoa và cuộc đời đầy bấp bênh, dễ gãy như cành cây.

- Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình nhà họ Vương và cuộc sống của họ 

-> Cả 2 câu thơ mang ý nghĩa: Kiều đành phải bất đắc dĩ bán mình để chuộc cha, trả nợ cho gia đình.

b) Biện pháp được sử dụng là so sánh. tiếng đàn của Kiều được ví với thiên nhiên như: tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa,...

c) Biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn thơ. 

Tác giả đã khắc họa chân dung nhân vật Thúy Kiều về cả tài năng lẫn nhan sắc. Kiều đẹp đến nỗi thiên nhiên cũng phải ganh tị. Ngoài ra, nàng còn rất thông minh, có vốn hiểu biết sâu rộng.

-> Hình ảnh Thúy Kiều được Nguyễn Du khắc họa rõ nét, nỗi bật những phẩm chất đáng quý.

Phần II. Các biện pháp tu từ từ vựng
Trả lời câu 3 (trang 147 SGK Ngữ Văn 9 Tập 1)
Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ.

Trả lời

a) Nghệ thuật được sử dụng: điệp và sử dụng từ nhiều nghĩa.

Câu ca dao trên có thể hiểu theo 2 cách:

+ Chàng trai say vì rượu

+ Chàng trai say vì tình yêu, vì vẻ đẹp của cô gái

-> Tác giả bộc lộ tình cảm của chàng trai một cách kín đáo và vô cùng tế nhị, không gây cảm giác khó chịu cho người đọc.

b) Nghệ thuật được sử dụng: nói quá.

Biện pháp này đã góp phần làm cho câu văn trở nên hùng hồn, nhấn mạnh vào sức mạnh vô biên của đoàn quân ta đồng thời thể hiện ý chí của nhân nhân Việt Nam. Không một kẻ thù nào có thể xâm lược được nước ta. 

c) Nghệ thuật được sử dụng là: so sánh và điệp ngữ

- So sánh: Tác giả Hồ Chí Minh đã ví tiếng suối chảy róc rách trong đêm khuya nghe như tiếng hát từ phía xa -> tạo nên khung cảnh lãng lạn nơi núi rừng Việt Bắc, thể hiện tâm hồn thi sĩ của tác giả.

- Điệp ngữ: từ "lồng" xuất hiện 2 lần tạo nên nhiều tầng lớp của cảnh vật, những lớp màu này hòa quyện vào nhau tạo ra bức tranh độc đáo của đêm khuya.

d) Nghệ thuật được sử dụng: nhân hóa. Trăng được xem như con người, nhòm qua khe của ngắm nhà thơ -> thể hiện tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn và sự hòa hợp với thiên nhiên của thi sĩ.

e) Nghệ thuật được sử dụng: ẩn dụ. mặt trời của mẹ chính là em bé. Em là nguồn sống, nguồn động lực giúp mẹ cày cấy mỗi ngày mà không thấy mệt mỏi.

0.48614 sec| 3103.453 kb