Soạn văn Lớp 9

Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự

466 lượt xem
Soạn bài: Người kể chuyện trong văn bản tự sự chuẩn xác và ngắn gọn nhất giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi lên lớp. Soạn Người kể chuyện trong văn bản tự sự cực ngắn, chi tiết - sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự phổ thông nhất

Phần I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Trả lời câu 1, 2 (trang 192 sgk Ngữ văn 9 Tập 1)
1. Đọc đoạn trích 2. Trả lời câu hỏi a. Chuyện kể về ai và về việc gì?  b. Ai là người kể câu chuyện trên? c. Những câu \"giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ\",...  là nhận xét của người nào, về ai? d. Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: người kể chuyện ở

Trả lời

a. Chuyện kể về khoảnh khắc chào tạm biệt của 3 người đó là anh thanh niên, bác họa sĩ và cô gái.

b. Người kể câu chuyện trên không phải là nhân vật trong chuyện, người kể không xuất hiện và tham gia vào các sự việc. Nhờ vậy mà các nhân vật đều được qun sát và miêu tả lại một cách khách quan hơn. Nếu người kể là một nhân vật trong câu chuyện, tham gia vào các sự việc thì ngôi kể phải thay đổi sang ngôi thứ nhất, người kể xưng "tôi". Lúc này, câu chuyện sẽ được thuật lại theo cái nhìn của người trong cuộc.

c. Những câu nói trên chính là lời nói của người dẫn truyện nhận xét về nhân vật. Ở câu thứ 2, người kể nhập tâm vào nhân vật. Lúc này, lời của người kể cũng là lời của nhân vật anh thanh niên. Người kể thay nhân vật nêu lên tình cảm, suy nghĩ. Điều này giúp cho câu chuyện trở nên sâu sắc và khách quan hơn.

d. - Căn cứ: người kể, nhân vật được kể, ngôi kể, điểm nhìn, giọng văn

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
So sánh đoạn văn của Nguyên Hồng với đoạn văn của Nguyễn Thành Long vừa phân tích ở trên để rút ra những nhận xét về sự giống nhau khác nhau: Người kể ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điếm gì và có hạn chế gì so với ngôi kế ở đoạn trên?

Trả lời

- Người kể chuyện: chú bé Hồng cũng là nhân vật chính trong câu chuyện.

- So sánh: 

+ Ưu điểm:

  • Tạo cái nhìn chủ quan cho câu truyện
  • Thể hiện được nội tâm phức tạp của nhân vật chính
  • Tạo sự đồng cảm của người đọc đối với nhân vật

+ Nhược điểm:

  • Hạn chế trong việc nhìn nhận khách quan vai trò của các nhân vật khác trong câu chuyện
  • Dễ khiến người đọc thấy nhàm chán vì không thay đổi được điểm nhìn
Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 2 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.

Trả lời

Chọn cô gái làm người kể chuyện: 

Anh thanh niên vừa vào đã kêu lên để tôi không phải trở lại bàn. Nói rồi, anh ấy cầm chiếc khăn tay vẫn còn đang vo trong trong quyển sách đưa cho tôi. Tôi ngại ngùng, cảm thấy mặt mình như đang đỏ ửng, tôi nhếch mép vội nhận lấy chiếc khăn tay rồi rời đi.

Lưu ý rằng, việc chọn một trong 3 nhân vật trên làm người kể chuyện sẽ có sự khác nhau về điểm nhìn và cách kể giữa các câu văn.

Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự ngắn nhất

Phần I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Trả lời câu 1, 2 (trang 192 sgk Ngữ văn 9 Tập 1)
1. Đọc đoạn trích 2. Trả lời câu hỏi a. Chuyện kể về ai và về việc gì?  b. Ai là người kể câu chuyện trên? c. Những câu \"giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ\",...  là nhận xét của người nào, về ai? d. Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: người kể chuyện ở

Trả lời

a. Chuyện kể về khoảnh khắc chào tạm biệt của 3 người đó là anh thanh niên, bác họa sĩ và cô gái.

b. Người kể câu chuyện trên không phải là nhân vật trong chuyện, người kể không xuất hiện và tham gia vào các sự việc. 

c. Những câu nói trên chính là lời nói của người dẫn truyện nhận xét về nhân vật. 

d. - Căn cứ: người kể, nhân vật được kể, ngôi kể, điểm nhìn, giọng văn

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
So sánh đoạn văn của Nguyên Hồng với đoạn văn của Nguyễn Thành Long vừa phân tích ở trên để rút ra những nhận xét về sự giống nhau khác nhau: Người kể ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điếm gì và có hạn chế gì so với ngôi kế ở đoạn trên?

Trả lời

- Người kể chuyện: chú bé Hồng cũng là nhân vật chính trong câu chuyện.

- So sánh: 

+ Ưu điểm:

  • Tạo cái nhìn chủ quan cho câu truyện
  • Thể hiện được nội tâm phức tạp của nhân vật chính
  • Tạo sự đồng cảm của người đọc đối với nhân vật

+ Nhược điểm:

  • Hạn chế trong việc nhìn nhận khách quan vai trò của các nhân vật khác trong câu chuyện
  • Dễ khiến người đọc thấy nhàm chán vì không thay đổi được điểm nhìn
Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 2 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.

Trả lời

Chọn cô gái làm người kể chuyện: 

Anh thanh niên vừa vào đã kêu lên để tôi không phải trở lại bàn. Nói rồi, anh ấy cầm chiếc khăn tay vẫn còn đang vo trong trong quyển sách đưa cho tôi. Tôi ngại ngùng, cảm thấy mặt mình như đang đỏ ửng, tôi nhếch mép vội nhận lấy chiếc khăn tay rồi rời đi.

 

Soạn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự hay nhất

Phần I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Trả lời câu 1, 2 (trang 192 sgk Ngữ văn 9 Tập 1)
1. Đọc đoạn trích 2. Trả lời câu hỏi a. Chuyện kể về ai và về việc gì?  b. Ai là người kể câu chuyện trên? c. Những câu \"giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ\",...  là nhận xét của người nào, về ai? d. Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: người kể chuyện ở

Trả lời

a. Chuyện kể về khoảnh khắc chào tạm biệt của 3 người đó là anh thanh niên, bác họa sĩ và cô gái.

b. Người kể câu chuyện trên không phải là nhân vật trong chuyện, người kể không xuất hiện và tham gia vào các sự việc. Nhờ vậy mà các nhân vật đều được qun sát và miêu tả lại một cách khách quan hơn. Nếu người kể là một nhân vật trong câu chuyện, tham gia vào các sự việc thì ngôi kể phải thay đổi sang ngôi thứ nhất, người kể xưng "tôi". Lúc này, câu chuyện sẽ được thuật lại theo cái nhìn của người trong cuộc.

c. Những câu nói trên chính là lời nói của người dẫn truyện nhận xét về nhân vật. Ở câu thứ 2, người kể nhập tâm vào nhân vật. Lúc này, lời của người kể cũng là lời của nhân vật anh thanh niên. Người kể thay nhân vật nêu lên tình cảm, suy nghĩ. Điều này giúp cho câu chuyện trở nên sâu sắc và khách quan hơn.

d. - Căn cứ: người kể, nhân vật được kể, ngôi kể, điểm nhìn, giọng văn

PHẦN II. LUYỆN TẬP
Trả lời câu 1 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
So sánh đoạn văn của Nguyên Hồng với đoạn văn của Nguyễn Thành Long vừa phân tích ở trên để rút ra những nhận xét về sự giống nhau khác nhau: Người kể ở đây là ai? Ngôi kể này có ưu điếm gì và có hạn chế gì so với ngôi kế ở đoạn trên?

Trả lời

- Người kể chuyện: chú bé Hồng cũng là nhân vật chính trong câu chuyện.

- So sánh: 

+ Ưu điểm:

  • Tạo cái nhìn chủ quan cho câu truyện
  • Thể hiện được nội tâm phức tạp của nhân vật chính
  • Tạo sự đồng cảm của người đọc đối với nhân vật

+ Nhược điểm:

  • Hạn chế trong việc nhìn nhận khách quan vai trò của các nhân vật khác trong câu chuyện
  • Dễ khiến người đọc thấy nhàm chán vì không thay đổi được điểm nhìn

 

Phần II: LUYỆN TẬP
Trả lời câu 2 (trang 194 sgk Ngữ văn 9 Tập 1):
Chọn một trong ba nhân vật là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ nhất.

Trả lời

Chọn cô gái làm người kể chuyện: 

Anh thanh niên vừa vào đã kêu lên để tôi không phải trở lại bàn. Nói rồi, anh ấy cầm chiếc khăn tay vẫn còn đang vo trong trong quyển sách đưa cho tôi. Tôi ngại ngùng, cảm thấy mặt mình như đang đỏ ửng, tôi nhếch mép vội nhận lấy chiếc khăn tay rồi rời đi.

Lưu ý rằng, việc chọn một trong 3 nhân vật trên làm người kể chuyện sẽ có sự khác nhau về điểm nhìn và cách kể giữa các câu văn.

0.05841 sec| 2437.367 kb