Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

193 lượt xem
Soạn bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng - ngữ văn 11 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
a. Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo", từ "lá" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó. b. Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau

Trả lời

a.

Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo"(Nguyễn Khuyến - Thu điếu)

- Từ "lá" được sử dụng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận thường ở trên ngọn hay cành cây, mỏng, màu xanh

b.

Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nghĩa chuyển

- Lá phối, lá gan, lá lách,.. chỉ bộ phận của cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá bài,.. chỉ những vật làm bằng giấy

- Lá buồm, lá cờ,.. những vật được làm bằng vải

Cơ sở và hình thức chuyển nghĩa: Có nét tương đồng với nhau về hình dạng, tính chất

Câu 2
Câu 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.

Trả lời

Hắn có một "chân" trong hội đồng quản trị của công ty này.

Một mình tôi nuôi năm "miệng" ăn

Buổi lễ tuyên dương những "gương mặt"thanh niên tiêu biểu của năm.

Đội tuyển bóng chuyền Trung Quốc có một "tay" đập vô cùng xuất sắc.

Câu 3
Câu 3 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

Trả lời

Các từ chỉ vị giác có khả năng chuyển sang chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc: Mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... 

- Cô ấy có giọng nói rất "ngọt"

- Bà ta bỏ đi một mạch trước khi buông một câu "chua chát".

- Nó đã nếm trải mùi "cay đắng" khi tin tưởng quá nhiều vào công ty mới.

Câu 4
Câu 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm từ đồng nghĩa với từ "cậy", từ "chịu" trong câu thơ. Giải thích lý do tác giả chọn dùng từ "cậy", "chịu" mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.

Trả lời

Trong hai câu thơ:

"Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa."

Nguyễn Du dùng rất đắt hai từ "cậy"và "chịu"

Đồng nghĩa với từ "cậy": "nhờ" (muốn ai đó làm giúp mình việc gì) ở đây Thúy Kiều muốn em gái nối tiếp tơ duyên của mình với Kim Trọng

Đồng nghĩa với từ "chịu": "nhận", "nghe", "vâng" (đồng ý việc làm mà người khác nhờ mình) để em gái không thể từ chối, từ "chiu" vừa mang ý nghĩa ép buộc, chỉ có Thúy Vân mới giúp được Kiều mà thôi.

Câu 5
Câu 5 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Đánh dấu X trước từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lý do lựa chọn.

Trả lời

a. Chọn từ "canh cánh": Khắc họa đúng tâm trạng dây dứt truyền miên của Bác

b. Chọn từ "liên can": Các từ khác không cùng ngữ nghĩa và ngữ pháp

c. Chọn từ "bạn": Các từ còn lại cũng có nghĩa là bạn nhưng vẫn có điểm khác nhau, chọn từ "bạn" là hợp lí nhất

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
a. Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo", từ "lá" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó. b. Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau

Trả lời

a.

Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo"(Nguyễn Khuyến - Thu điếu)

- Từ "lá" được sử dụng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận thường ở trên ngọn hay cành cây, mỏng, màu xanh

b.

Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nghĩa chuyển

- Lá phối, lá gan, lá lách,.. chỉ bộ phận của cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá bài,.. chỉ những vật làm bằng giấy

- Lá buồm, lá cờ,.. những vật được làm bằng vải

Cơ sở và hình thức chuyển nghĩa: Có nét tương đồng với nhau về hình dạng, tính chất

Câu 2
Câu 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.

Trả lời

Hắn có một "chân" trong hội đồng quản trị của công ty này.

Một mình tôi nuôi năm "miệng" ăn

Buổi lễ tuyên dương những "gương mặt"thanh niên tiêu biểu của năm.

Đội tuyển bóng chuyền Trung Quốc có một "tay" đập vô cùng xuất sắc.

Câu 3
Câu 3 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

Trả lời

Các từ chỉ vị giác có khả năng chuyển sang chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc: Mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... 

- Cô ấy có giọng nói rất "ngọt"

- Bà ta bỏ đi một mạch trước khi buông một câu "chua chát".

- Nó đã nếm trải mùi "cay đắng" khi tin tưởng quá nhiều vào công ty mới.

Câu 4
Câu 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm từ đồng nghĩa với từ "cậy", từ "chịu" trong câu thơ. Giải thích lý do tác giả chọn dùng từ "cậy", "chịu" mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.

Trả lời

Trong hai câu thơ:

"Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa."

Nguyễn Du dùng rất đắt hai từ "cậy"và "chịu"

Đồng nghĩa với từ "cậy": "nhờ" (muốn ai đó làm giúp mình việc gì) ở đây Thúy Kiều muốn em gái nối tiếp tơ duyên của mình với Kim Trọng

Đồng nghĩa với từ "chịu": "nhận", "nghe", "vâng" (đồng ý việc làm mà người khác nhờ mình) để em gái không thể từ chối, từ "chiu" vừa mang ý nghĩa ép buộc, chỉ có Thúy Vân mới giúp được Kiều mà thôi.

Câu 5
Câu 5 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Đánh dấu X trước từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lý do lựa chọn.

Trả lời

a. Chọn từ "canh cánh": Khắc họa đúng tâm trạng dây dứt truyền miên của Bác

b. Chọn từ "liên can": Các từ khác không cùng ngữ nghĩa và ngữ pháp

c. Chọn từ "bạn": Các từ còn lại cũng có nghĩa là bạn nhưng vẫn có điểm khác nhau, chọn từ "bạn" là hợp lí nhất

Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
a. Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo", từ "lá" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy xác định nghĩa đó. b. Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau

Trả lời

a.

Trong câu thơ "Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo"(Nguyễn Khuyến - Thu điếu)

- Từ "lá" được sử dụng theo nghĩa gốc, chỉ bộ phận thường ở trên ngọn hay cành cây, mỏng, màu xanh

b.

Trong tiếng Việt, từ "lá" còn được dùng theo nghĩa chuyển

- Lá phối, lá gan, lá lách,.. chỉ bộ phận của cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá bài,.. chỉ những vật làm bằng giấy

- Lá buồm, lá cờ,.. những vật được làm bằng vải

Cơ sở và hình thức chuyển nghĩa: Có nét tương đồng với nhau về hình dạng (móng, có hình dáng giống lá cây), tính chất

Câu 2
Câu 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người.

Trả lời

Hắn có một "chân" trong hội đồng quản trị của công ty này.

Một mình tôi nuôi năm "miệng" ăn

Buổi lễ tuyên dương những "gương mặt"thanh niên tiêu biểu của năm.

Đội tuyển bóng chuyền Trung Quốc có một "tay" đập vô cùng xuất sắc.

Kẻ "đầu" hai thứ tóc như lão sẽ không hiểu nỗi mấy chuyện này đâu.

Câu 3
Câu 3 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

Trả lời

Các từ chỉ vị giác có khả năng chuyển sang chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc: Mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... 

- Cô ấy có giọng nói rất "ngọt"

- Bà ta bỏ đi một mạch trước khi buông một câu "chua chát".

- Nó đã nếm trải mùi "cay đắng" khi tin tưởng quá nhiều vào công ty mới.

- Lời nói của cậu nghe thật "bùi" tai.

Câu 4
Câu 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Tìm từ đồng nghĩa với từ "cậy", từ "chịu" trong câu thơ. Giải thích lý do tác giả chọn dùng từ "cậy", "chịu" mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.

Trả lời

Trong hai câu thơ:

"Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa."

Nguyễn Du dùng rất đắt hai từ "cậy"và "chịu"

Đồng nghĩa với từ "cậy": "nhờ" (muốn ai đó làm giúp mình việc gì) ở đây Thúy Kiều muốn em gái nối tiếp tơ duyên của mình với Kim Trọng

Đồng nghĩa với từ "chịu": "nhận", "nghe", "vâng" (đồng ý việc làm mà người khác nhờ mình) để em gái không thể từ chối, từ "chiu" vừa mang ý nghĩa ép buộc, chỉ có Thúy Vân mới giúp được Kiều mà thôi. Đồng thời, ý của Kiều muốn em gái phải nghe lời mình thì mới an tâm lên đường với tú bà.

Câu 5
Câu 5 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Đánh dấu X trước từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lý do lựa chọn.

Trả lời

a. Chọn từ "canh cánh": Khắc họa đúng tâm trạng dây dứt truyền miên của Bác

b. Chọn từ "liên can": Các từ khác không cùng ngữ nghĩa và ngữ pháp

c. Chọn từ "bạn": Các từ còn lại cũng có nghĩa là bạn nhưng vẫn có điểm khác nhau, chọn từ "bạn" là hợp lí nhất

- Bầu bạn: Nghĩa khái quát ý nói một tập thể nhiều người

- Bạn hữu: Người bạn thân thiết nhưng dùng để nói về các quốc gia thì vẫn chưa trang trọng

- Bạn bè: Mang sắc thái suồng sã

0.05234 sec| 2437.078 kb