Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

239 lượt xem
Soạn bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt dành cho học sinh khối 11 vô cùng dễ hiểu, qua bài viết này các bạn nắm được những kiến thức cơ bản để vận dụng trong quá trình học tập, bài soạn có nhiều tổ hợp phù hợp với đa dạng nhu cầu của học sinh. Soạn bài: Đặc điểm loại hình của tiếng việt- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt phổ thông nhất

LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. a)    Trèo lên cây bưởi hái hoa,    Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Trả lời

- "Nụ tầm xuân" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "hái", "Nụ tầm xuân" thứ hai làm chủ ngữ

- Tương tự ba từ "bến", "già", "trẻ" thứ nhất làm bổ ngữ cho động từ "nhớ", "kính", "yêu", thứ hai làm chủ ngữ trong câu

- Từ "bống" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "đem", từ "bống" ở vị trí thứ hai, thứ ba là bổ ngữ cho động từ "thả", thúc tư làm bổ ngữ cho động từ "giấu", thứ năm và thứ sáu giữ vai trò làm chủ ngữ

=> Đặc điểm nổi bật của loại hình ngông ngữ đơn lập

LUYỆN TẬP
Câu 2 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tìm một câu tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) đã học, đối chiếu với câu tự dịch ra tiếng Việt, so sánh, phân tích để đi đến kết luận: tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) thuộc loại hình ngôn ngữ hòa

Trả lời

Tiếng Anh: I like eat chicken with her

Dịch: Tôi thích ăn gà cùng cô ấy

So sánh phân tích câu tiếng Anh:

- Ranh giới âm tiết không rõ, "like" và "eat" là hai từ nhưng khi đọc cả câu thì nối âm với nhau

- Trong câu này sử dụng "her" (cô ấy) có vai trò làm tân ngữ

So sánh phân tích câu tiếng việt

- Ranh giới âm tiết rõ ràng, dù "cô ấy" làm chủ ngữ hay tân ngữ thì chỉ thay đổi chức năng ngữ pháp chứ không thay đổi hình thức chữ viết

LUYỆN TẬP
Câu 3 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:      Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việ

Trả lời

- Các hư từ: "lại", "mà"

- Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết, khẳng định chiến thắng dân tộc và bộc lộ niềm vui lẫn niềm tự hào về nhân dân mình

 

Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ngắn nhất

LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. a)    Trèo lên cây bưởi hái hoa,    Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Trả lời

- "Nụ tầm xuân" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "hái", "Nụ tầm xuân" thứ hai làm chủ ngữ

- Tương tự ba từ "bến", "già", "trẻ" thứ nhất làm bổ ngữ cho động từ "nhớ", "kính", "yêu", thứ hai làm chủ ngữ trong câu

- Từ "bống" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "đem", từ "bống" ở vị trí thứ hai, thứ ba là bổ ngữ cho động từ "thả", thúc tư làm bổ ngữ cho động từ "giấu", thứ năm và thứ sáu giữ vai trò làm chủ ngữ

=> Đặc điểm nổi bật của loại hình ngông ngữ đơn lập

 

LUYỆN TẬP
Câu 2 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tìm một câu tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) đã học, đối chiếu với câu tự dịch ra tiếng Việt, so sánh, phân tích để đi đến kết luận: tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) thuộc loại hình ngôn ngữ hòa

Trả lời

Tiếng Anh: I like eat chicken with her

Dịch: Tôi thích ăn gà cùng cô ấy

So sánh phân tích câu tiếng Anh:

- Ranh giới âm tiết không rõ, "like" và "eat" là hai từ nhưng khi đọc cả câu thì nối âm với nhau

- Trong câu này sử dụng "her" (cô ấy) có vai trò làm tân ngữ

So sánh phân tích câu tiếng việt

- Ranh giới âm tiết rõ ràng, dù "cô ấy" làm chủ ngữ hay tân ngữ thì chỉ thay đổi chức năng ngữ pháp chứ không thay đổi hình thức chữ viết

LUYỆN TẬP
Câu 3 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:      Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việ

Trả lời

- Các hư từ: "lại", "mà"

- Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết, khẳng định chiến thắng dân tộc và bộc lộ niềm vui lẫn niềm tự hào về nhân dân mình

Soạn bài Đặc điểm loại hình của tiếng Việt hay nhất

LUYỆN TẬP
Câu 1 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy phân tích những ngữ liệu dưới dây về mặt từ ngữ (chú ý những từ ngữ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. a)    Trèo lên cây bưởi hái hoa,    Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.

Trả lời

- "Nụ tầm xuân" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "hái", "Nụ tầm xuân" thứ hai làm chủ ngữ

- Tương tự ba từ "bến", "già", "trẻ" thứ nhất làm bổ ngữ cho động từ "nhớ", "kính", "yêu", thứ hai làm chủ ngữ trong câu

- Từ "bống" thứ nhất là bổ ngữ cho động từ "đem", từ "bống" ở vị trí thứ hai, thứ ba là bổ ngữ cho động từ "thả", thúc tư làm bổ ngữ cho động từ "giấu", thứ năm và thứ sáu giữ vai trò làm chủ ngữ

=> Các từ ngữ ở các vị trí khác nhau, không có sự thay đổi về mặt ngữ âm nhưng khác nhau về mặt chức năng ngữ pháp. Đây là đặc điểm nổi bật của loại hình ngông ngữ đơn lập

LUYỆN TẬP
Câu 2 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tìm một câu tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) đã học, đối chiếu với câu tự dịch ra tiếng Việt, so sánh, phân tích để đi đến kết luận: tiếng Anh (hoặc tiếng Pháp, tiếng Nga,...) thuộc loại hình ngôn ngữ hòa

Trả lời

Tiếng Anh: I like eat chicken with her

Dịch: Tôi thích ăn gà cùng cô ấy

So sánh phân tích câu tiếng Anh:

- Ranh giới âm tiết không rõ, "like" và "eat" là hai từ nhưng khi đọc cả câu thì nối âm với nhau

- Có sự thay đổi về mặt hình thức: Trong câu này sử dụng "her" (cô ấy) có vai trò làm tân ngữ (vai trò chủ ngữ thì là she)

So sánh phân tích câu tiếng việt

- Ranh giới âm tiết rõ ràng, dù "cô ấy" làm chủ ngữ hay tân ngữ thì chỉ thay đổi chức năng ngữ pháp chứ không thay đổi hình thức chữ viết

LUYỆN TẬP
Câu 3 (trang 58 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau:      Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việ

Trả lời

- Các hư từ: "lại", "mà"

- Tác dụng: Nhấn mạnh sức mạnh đoàn kết, khẳng định chiến thắng dân tộc và bộc lộ niềm vui lẫn niềm tự hào về nhân dân mình

0.06894 sec| 2424.781 kb