Soạn bài Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt - Lưu Quang Vũ

361 lượt xem
Soạn bài: “Hồn Trương Ba da hàng thịt” - ngữ văn 12 tập 2 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Hồn Trương Ba da hàng thịt” cực chất - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt - Lưu Quang Vũ phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm

Trả lời

Hàm ý của tác giả qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:

- Bi kịch khi con người không được làm chính mình  "tôi đã chán cái chỗ ở không phải của tôi… ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát".

- Thể xác và linh hồn đều có tiếng nói và sức mạnh ngang nhau 

- Sự thật là người ta chỉ vun vén cho phần hồn và không quan tâm đến phần xác

- Là cuộc đấu tranh giữa cái thanh cao và cái bình thường

=> Cuộc đối thoại cho ta thấy rõ sự mâu thuẫn, vấn đề có tính triết lý không nên sống nương nhờ vào người khác, cuộc sống mất đi ý nghĩa 

Câu 2
Câu 2 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, cháu gái, con dâu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vào trạng thái bất ổn và phải chịu đau khổ? Trương

Trả lời

Nguyên nhân khiến cho Trương Ba và gia đình rơi vào thế khó xử, phải chịu đau khổ vì khi hồn Trương Ba sống trong xác hạng thịt mà không có sự hài hòa, xác hàng thịt đã làm thay đổi con người Trương Ba và ngay cả đến ông cũng nhận thức được điều đó.

Thái độ của Trương Ba trước sự thay đổi đó, đầu tiên ông phủ nhận rồi dần dần nhận ra mình không phù hợp với cái xác ấy nữa.

 

Câu 3
Câu 3 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống: \\\"Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế

Trả lời

Quan điểm sống của:

  • Đế Thích: Cho rằng sống là quan trọng nhất, dù phải ở nhờ cơ thể người khác.
  •  Trương Ba thì cho rằng không nên mượn thân xác người khác, cuộc sống sẽ vô nghĩa khi không được làm chính mình

Trương Ba trách Đế Thích vì ông chỉ đơn giản là cho tôi sống nhưng chẳng cần biết tôi sống thế nào. Mược thân xác hàng thịt thì có được sự sống nhưng đồng thời cũng bị phai nhạt đi tính cách của chính mình

Ý nghĩa qua đoạn đối thoại:

- Sự sống thực sự đáng quý nhưng không phải cứ bất chấp sống là được hạnh phúc

- Cuộc sống chỉ thật ý nghĩa khi ta được làm chính mình, sống nhờ, sống chaows vá làm cho cuộc sống thật vô nghĩa

- Bi kịch bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đã tha hóa tính cách của con người

 

Câu 4
Câu 4 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Khi Trương Ba nhất quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích dị cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?

Trả lời

Trương Ba từ chối nhập vào xác cu Tị vì:

- Việc này sẽ dẫn đến hàng loạt những phiền phức, rắc rối, thậm chí là rắc rối nhiều hơn việc Trương Ba đã nhập vào xác hàng thịt (giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở,…).

- Một ông già 60 tuổi làm trẻ con thật khó coi

- Dẫu biết khi nhập vào xác cu Tị ông còn cả một quảng đời dài nhưng khi các bạn đồng trang lứa của ông mất thì ông lại cô đơn, cô độc.

- Dù nhập vào xác cu Tị hay xác ai thì Trương Ba tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo.

=> Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát, để ông chết đi và trao sự sống cho cu Tị. 

 

Câu 5
Câu 5 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn kết.

Trả lời

Đó là một cái kết hợp lí và có hậu khi hồn Trương Ba mất đi, cu Tí vẫn sống và cảnh ông quay về nói chuyện với vợ nhìn thấy cu Tị cùng cái Gái đang chơi với nhau ngoài vườn, đó mới là triết lí cuộc sống nhân sinh. Qua vở kịch này Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc đó.

 

Luyện tập
Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý, theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba khi đó sẽ như thế nào? Trình bày ý tưởng về những rắc rối sẽ xảy ra và viế

Trả lời

Giả định cuộc sống của Trương Ba trong thân phận cái cây trong vườn nhà:

- Vợ và gia đình không chấp nhận sự thật

- Ông không thể giao tiếp với mọi người trong gia đình

- Cuộc sống bị đông, chôn chân một chỗ và thấy cô đơn mỗi khi đông đến

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này!"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt

- Phần 2 (tiếp theo đến "Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình.

- Phần 3 (còn lại): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích và quyết định cuối cùng của Trương Ba.

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Qua vở kịch này thể hiện bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, sống tầm gửi và trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.

Soạn bài Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt - Lưu Quang Vũ ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm

Trả lời

Hàm ý của tác giả qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:

- Bi kịch khi con người không được làm chính mình

- Thể xác và linh hồn đều có tiếng nói và sức mạnh ngang nhau 

- Là cuộc đấu tranh giữa cái thanh cao và cái bình thường

=> Cuộc đối thoại cho ta thấy rõ sự mâu thuẫn, vấn đề có tính triết lý không nên sống nương nhờ vào người khác, cuộc sống mất đi ý nghĩa 

Câu 2
Câu 2 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, cháu gái, con dâu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vào trạng thái bất ổn và phải chịu đau khổ? Trương

Trả lời

Nguyên nhân

- Trương Ba và gia đình rơi vào thế khó xử, phải chịu đau khổ vì khi hồn Trương Ba sống trong xác hạng thịt mà không có sự hài hòa, xác hàng thịt đã làm thay đổi con người Trương Ba và ngay cả đến ông cũng nhận thức được điều đó.

Thái độ của Trương Ba

- Trước sự thay đổi đó, đầu tiên ông phủ nhận rồi dần dần nhận ra mình không phù hợp với cái xác ấy nữa.

Câu 3
Câu 3 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống: \\\"Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế

Trả lời

Quan điểm sống của:

  • Đế Thích: Cho rằng sống là quan trọng nhất, dù phải ở nhờ cơ thể người khác.
  •  Trương Ba thì cho rằng không nên mượn thân xác người khác, cuộc sống sẽ vô nghĩa khi không được làm chính mình

Trương Ba trách Đế Thích vì ông chỉ đơn giản là cho tôi sống nhưng chẳng cần biết tôi sống thế nào. Mược thân xác hàng thịt thì có được sự sống nhưng đồng thời cũng bị phai nhạt đi tính cách của chính mình

Ý nghĩa qua đoạn đối thoại:

- Sự sống thực sự đáng quý nhưng không phải cứ bất chấp sống là được hạnh phúc

- Cuộc sống chỉ thật ý nghĩa khi ta được làm chính mình, sống nhờ, sống chaows vá làm cho cuộc sống thật vô nghĩa

- Bi kịch bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đã tha hóa tính cách của con người

Câu 4
Câu 4 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Khi Trương Ba nhất quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích dị cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?

Trả lời

Trương Ba từ chối nhập vào xác cu Tị vì:

- Việc này sẽ dẫn đến hàng loạt những phiền phức, rắc rối

- Một ông già 60 tuổi làm trẻ con thật khó coi

- Dù nhập vào xác cu Tị hay xác ai thì Trương Ba tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo.

=> Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát, để ông chết đi và trao sự sống cho cu Tị. 

Câu 5
Câu 5 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn kết.

Trả lời

Đó là một cái kết hợp lí và có hậu khi hồn Trương Ba mất đi, cu Tí vẫn sống và cảnh ông quay về nói chuyện với vợ nhìn thấy cu Tị cùng cái Gái đang chơi với nhau ngoài vườn, đó mới là triết lí cuộc sống nhân sinh. Qua vở kịch này Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc đó.

Luyện tập
Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý, theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba khi đó sẽ như thế nào? Trình bày ý tưởng về những rắc rối sẽ xảy ra và viế

Trả lời

Giả định cuộc sống của Trương Ba trong thân phận cái cây trong vườn nhà:

- Vợ và gia đình không chấp nhận sự thật

- Ông không thể giao tiếp với mọi người trong gia đình

- Cuộc sống bị đông, chôn chân một chỗ và thấy cô đơn mỗi khi đông đến

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này!"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt

- Phần 2 (tiếp theo đến "Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình.

- Phần 3 (còn lại): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích và quyết định cuối cùng của Trương Ba.

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Qua vở kịch này thể hiện bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, sống tầm gửi và trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.

Soạn bài Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt - Lưu Quang Vũ hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt, tìm hàm ý mà tác giả muốn gửi gắm

Trả lời

Nội dung cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt:

Hồn Trương Ba:

- Cho rằng bản thân có một đời sống riêng rất nguyên vẹn, trong sạch và thẳng thắn

- Xem xác anh hàng thịt chỉ là vỏ bọc bên ngoài, không quan trọng 

=> Hồn đau khổ, không muốn thừa nhận vai trò của xác anh hàng thịt

Xác hàng thịt:

- Cho là hồn Trương Ba không thể nào tách rời khỏi xác hàng thịt, mọi hoạt động của hồn đều bị chi phối và quyết định của xác.

- Chế giễu những lí lẽ mà Trương Ba đưa ra

=> Cuộc đấu tranh giữa phần hồn và phần xác, đạo đức và dục vọng

Hàm ý của tác giả qua đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt:

- Bi kịch khi không được là chính mình, bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo (linh hồn thanh cao của Trương Ba bắt đầu chán ghét khi phải ở trong cái xác phàm tục của anh hàng thịt, Trương Ba mông muốn rời khỏi cái xác dù chỉ là một chút)

- Linh hồn và thể xác đều có sức mạnh ghê gớm ( hồn Trương Ba bị tha hóa theo nhu cầu dục vọng của xác hàng thịt)

- Cuộc đấu tranh giữa cái thanh cao và cái phàm tục (Hồn Trương Ba cố gắng giữ cái trong sáng của mình nhưng vì sống chung khổng thể tráng đụng cham)

=> Cuộc đối thoại làm bật lên sự mâu thuẫn, vấn đề mang tính triết lý không nên sống nương nhờ vào người khác, khi không được là chính mình thì cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa.

Câu 2
Câu 2 (trang 153 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, cháu gái, con dâu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vào trạng thái bất ổn và phải chịu đau khổ? Trương

Trả lời

Nguyên nhân:

- Nguyên nhân khiến người thân và chính Trương Ba rơi vào bất ổn, đau khổ là việc khi ông phải chung sống với cái xác của người khác, bên trong một đằng bên ngoài một nẻo gây ra nhiều phiền toái, rắc rối. Trương Ba không còn chính mình, ông bị tha hóa mạnh mẽ trước bởi xác anh hàng thịt

Thái độ của người thân đối với hồn Trương Ba:

- Người vợ của ông nhất quyết đòi bỏ đi "đi đâu cũng được... còn hơn là thế này", bà nói "Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa" và chính Trương Ba cũng nhận ra điều đó

- Cái Gái, cháu ông bây giờ một mực khước từ tình thân "Tôi không phải là cháu ông. Ông nội tôi chết rồi" không thể chấp nhận 

- Người con dâu là người sâu sắc, chín chắc nhưng cũng có lúc chị không nhận ra Thầy nữa.

Thái độ của Trương Ba:

- Đầu tiên là không chấp nhận được mình phải sống dưới cái xác của anh hàng thịt

- Sau đó, anh nhận ra mình không phù hợp với cái xác này.

Câu 3
Câu 3 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy chỉ ra sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. Theo anh (chị), Trương Ba trách Đế Thích, người đem lại cho mình sự sống: \\\"Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế

Trả lời

Quan niệm sống:

  •  Trương Ba thì cho rằng mượn thân xác của người khác để trú ngụ là một điều không hay, đầu tiên hết là bị xáo trộn các mối quan hệ với người thân. Và ngay cả Trương Ba không thể hòa nhập với cái xác, lại bị nó chế ngự, bị tha hóa tính cách
  •  Đế Thích thì lại cho rằng mượn thân xác để sống cũng là điều bình thường, chỉ cần được sống là tốt, dù bất cứ giá nào cũng phải sống (ngay cả Ngọc Hoàng Đại Đế cũng vậy)

Những lời trách móc của Trương Ba đối với Đế Thích: "ông chỉ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết". Đế Thích có lòng tốt muốn Trương Ba tiếp tục sống với vợ, để có người đánh cờ với ông. Nhưng với Trương Ba việc mượn thân xác để sống con người sống nhưng tính cách của ông bị mờ nhạt bởi cái xác của anh hàng thịt, sự đấu tranh giữa cái thanh cao và cái tầm thường

Ý nghĩa cuộc đối thoại:

- Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà, không thể xác một đằng và hồn một nẻo, tâm hồn thanh cao không thể nằm trong trong một thân xác tội lỗi. 

- Sự sống là vô cùng quan trọng nhưng sống gửi, sống nhờ là thật vô nghĩa

=> Qua lời thoại, nhân vật nhận thức rõ hoàn cảnh éo le của chính mình, vô cùng bi hài

Câu 4
Câu 4 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Khi Trương Ba nhất quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích dị cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?

Trả lời

Trương Ba từ chối nhập vào xác cu Tị vì:

- Việc này sẽ dẫn đến hàng loạt những phiền phức, rắc rối, thậm chí là rắc rối nhiều hơn việc Trương Ba đã nhập vào xác hàng thịt (phải giải thích cho chị Lụa và gia đình, có khi phải sang nhà chị Lụa ở,…).

- Một ông già 60 tuổi làm trẻ con thật khó coi, không được sống đúng lứa tuổi và thời đại của mình thì nó vô lý lắm..

- Dẫu biết khi nhập vào xác cu Tị ông còn cả một quảng đời dài nhưng khi các bạn đồng trang lứa của ông mất thì ông lại cô đơn, cô độc.

- Dù nhập vào xác cu Tị hay xác ai thì Trương Ba tiếp tục rơi vào bi kịch bên trong một đằng bên ngoài một nẻo.

=> Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát. Qua quyết định này khiến chúng ta càng thấy Trương Ba là con người nhân hậu, sáng suốt và giàu lòng tự trọng. Đặc biệt ông không ham sống mà còn nhận thức được ý nghĩa của cuộc sống.

Câu 5
Câu 5 (trang 154 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Cảm nghĩ của anh (chị) sau khi đọc đoạn kết.

Trả lời

Đó là một cái kết hợp lí và có hậu khi hồn Trương Ba mất đi, cu Tí vẫn sống và cảnh ông quay về nói chuyện với vợ nhìn thấy cu Tị cùng cái Gái đang chơi với nhau ngoài vườn, đó mới là triết lí cuộc sống nhân sinh. Trương Ba không chấp nhận cuộc sống giả dối, được quyền sống mà không được làm chính mình. Ông đã nhận thức được điều đó và trả hồ nào về xác đó. Qua vở kịch này Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc đó.

Luyện tập
Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý, theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba khi đó sẽ như thế nào? Trình bày ý tưởng về những rắc rối sẽ xảy ra và viế

Trả lời

Giả định cuộc sống của Trương Ba trong thân phận cái cây trong vườn nhà:

- Vợ và gia đình không chấp nhận sự thật

- Trương Ba có thể trực tiếp quan sát những hoạt động của mọi người trong gia đình nhưng không can thiệp được

- Ông không thể giao tiếp với mọi người trong gia đình

- Cuộc sống bị đông, chôn chân một chỗ và thấy cô đơn mỗi khi đông đến

Bố cục

Trả lời

Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này!"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt

- Phần 2 (tiếp theo đến "Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần"): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và mọi người trong gia đình.

- Phần 3 (còn lại): Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích và quyết định cuối cùng của Trương Ba.

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Qua vở kịch này thể hiện bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh phải sống nhờ, sống tạm, sống tầm gửi và trái tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa trước sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực và khát vọng hoàn thiện nhân cách.
0.48093 sec| 2467.047 kb