Soạn văn Lớp 6 - Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 30

244 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 30 phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
NGHĨA CỦA TỪ Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia

Trả lời

Nghĩa của các từ đã cho:

- Gia cảnh: Gia là nhà, cảnh là cảnh ngộ, hoàn cảnh. Gia cảnh là hoàn cảnh khó khăn của gia đình.

- Gia bảo: Gia là nhà, bảo là bảo vật, bảo bối. Gia bảo là báu vật của gia đình.

- Gia chủ: Gia là nhà, chủ là người đứng đầu. Gia chủ là chủ nhà.

- Gia dụng: Gia là nhà, dụng là vật dụng, đồ dùng. Gia dụng là đồ dùng vật trong trong gia đình.

- Gia đạo: Gia là nhà, đạo là đạo lý. Gia đạo là lề lối, phép tắc trong gia đình.

- Gia sản: Gia là nhà, sản là tài sản. Gia sản là tài sản của gia đình.

Câu 2
Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.” Có thể có người không biết hậu đậu ng

Trả lời

Vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm:

a. Hiện nguyên hình: bộ mặt thật, hình hài vốn có.

b. Vu vạ: làm ra chuyện xấu xa rồi đổ oan cho người khác.

c. Rộng lượng: cảm thông, dễ tha thứ với người có sai lầm, lầm lỡ

d. Bủn rủn: cử động không nổi nữa, chân tay rã rời

Câu 3
Câu 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
CỤM TỪ Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau: a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như

Trả lời

Những từ có nghĩa tương đồng để thay thế cho các từ ngữ in đậm trong các trường hợp đã cho là:

a. - khỏe như voi: khỏe như vâm.

- lân la: mon men

- gạ: gạ gẫm.

b. hí hửng: tí tởn

c. khôi ngô tuấn tú: sáng sủa, thông minh

d. - bất hạnh: không may mắn

- buồn rười rượi: buồn phiền

Câu 4
Câu 4 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trong tiếng Việt có thành ngữ Niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?Phương pháp giải:Nhớ lại các truyện em đã đọc, chủ yếu l

Trả lời

- Trong tiếng Việt có thành ngữ niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh,suy đoán nghĩa của thành ngữ là: niêu cơm ăn mãi không hết, vật thần kì, lạ thường.

- Những thành ngữ cũng được hình thành từ nội dung của các truyện kể: đẽo cày giữa đường, đàn gảy tai trâu, ở hiền gặp lành, hiền như bụt, đẹp như tiên…

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 30 ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
NGHĨA CỦA TỪ Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.” Có thể có người không biết hậu đậu ng

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
CỤM TỪ Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau: a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trong tiếng Việt có thành ngữ Niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?Phương pháp giải:Nhớ lại các truyện em đã đọc, chủ yếu l

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 30 hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
NGHĨA CỦA TỪ Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, có thể dựa vào nghĩa của những yếu tố tạo nên từ ngữ đó để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, nhờ biết được gia là “nhà”, tài là “của cải”, có thể suy đoán được gia

Trả lời

Nghĩa của từ

1. Đọc những câu sau trong truyện Cây khế (Bùi Mạnh Nhị kể):

a. Quanh năm hai vợ chồng chăm chút cho nên cây khế xanh mơn mởn, quả lúc lỉu sát đất, trẻ lên ba cũng với tay được.

b. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho các từ ngữ in đậm. 

2. Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích sau:

a. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người em thấy chim ăn khế:

Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy có một con chim lớn đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

Một hôm đứng đợi chim ăn, người vợ nói:

- Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

b. Đoạn trích kể lại cảnh vợ chồng người anh thấy chim ăn khế:

Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung chuyền. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế. Họ vội tru tréo lên:

-   -- Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu.

Bài làm:

1. Tìm những từ ngữ phù hợp để thay thế cho những từ ngữ in đậm:

a. mơn mởn: xanh non và tươi tốt

    lúc lỉu: trĩu trịt

b. ròng rã: đằng đẵng

    vợi hẳn: bớt dần hẳn đi

2. Những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích:

- Vợ chồng người em: 

+ Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái

+ Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa! Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!

 - Vợ chồng người anh:

+ Họ chỉ ăn và chờ ngày chim đến

+ Hai người hớt hải chạy ra

+ Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu

3. So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào:

Vợ chồng người em

Vợ chồng người anh

Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đât cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào  Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang

 Bài làm:

3. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ được in đậm trong bảng dưới đây:

Vợ chồng người em

Vợ chồng người anh

Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề dọc bề ngang vừa đúng ba gang. Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi, sau lại sợ chim không ưng, bèn chỉ mang ra một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải lớn
Người chồng xách túi ra, chim rạp mình xuống đất cho anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay lên. Người chồng tót lên chim ưng, còn người vợ vái lấy vái để chim thần
Anh thấy hang sâu và rộng nên không dám vào  Trên lưng chim bước xuống, anh ta đã hoa mắt vì của quý. Vào trong hang anh ta lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải. Tay nải đã đầy, anh ta còn lấy thêm cả vàng dồn vào ống tay áo, ống quần đến nỗi nặng quá phải lê mãi mới ra khỏi hang
Câu 2
Câu 2 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: “Cô chị rất khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu.” Có thể có người không biết hậu đậu ng

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
CỤM TỪ Tìm từ ngữ có nghĩa tương đồng để thay thế cho những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau: a. Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 4 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)
Trong tiếng Việt có thành ngữ Niêu cơm Thạch Sanh. Căn cứ vào truyện Thạch Sanh, hãy suy đoán nghĩa của thành ngữ trên. Em biết những thành ngữ nào khác được hình thành từ nội dung của các truyện kể?Phương pháp giải:Nhớ lại các truyện em đã đọc, chủ yếu l

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05115 sec| 2401.367 kb