Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường

353 lượt xem
Soạn bài: “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” - ngữ văn 12 tập 1 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” cực chất - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả như thế nào? Qua những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật, hãy chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả.

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi còn ở thượng lưu

- Mang một vẻ đẹp hoang dại, bí ẩn.

- Mang vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ

- Dòng sông được nhân hoá như "một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại"

Nét riêng trong lối viết kí của tác giả:

- Những nét liên tưởng kỳ thú và xác đáng hấp dẫn về một con sông thơ mộng, người đọc liên tưởng đến một con sông có thần có hồn.

 

 

Câu 2
Câu 2 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?

Trả lời

Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố được bộc lộ:

- Tài năng, khả năng quan sát và sử dụng ngôn từ của tác giả

- Qua lối liên tưởng phong phú, những phép so sánh, nhân hóa

- Sông Hương được ví như người con gái đẹp mơ màng đang được người tình đến đánh thức.

- Dưới phương diện địa lí tác giả đã miêu tả tỉ mỉ sông Hương từ những khúc quanh và các lưu vực của nó. 

 

Câu 3
Câu 3 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố Huế:

- Vẫn mang vẻ đẹp man dại, dịu dàng của con sông

- Khi chảy vào thành phố con sông Hương khá phám được tâm trạng của chính mình

- Con sông vào với thành phố mang vẻ đẹp tình yêu, trở nên vui tươi, êm dịu,..

Ngòi bút của tác giả thăng hoa khi miêu tả đoạn này, chính vì tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành riêng cho con sông.

Câu 4
Câu 4 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?

Trả lời

- Những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca: Nét thơ vừa dịu dàng, vừa thơ mộng mà đầy hoang dã; vẻ đẹp lịch lãm và cổ kính

- Cái nhìn độc đáo của tác giả chính là miêu tả sông Hương từ gốc độ văn hóa truyền thống, giàu chất thơ. Dưới góc nhìn ấy tác giả đã khắc họa con sông Hương với tính cách riêng biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn độc những hình ảnh lịch sử hào hùng gắn liền với phẩm chất của người Huế, nhấn mạnh vẻ đẹp của Huế

Câu 5
Câu 5 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả.

Trả lời

Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích:

- Sử dụng ngôn từ trong sáng và phong phú, chất liệu thơ

- Sử dụng các biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,..

- Có sự liên tưởng kì diệu từ văn hóa đến lịch sử, địa lý để làm nổi bật vẻ đẹp của con sông

- Tác giả dành tình yêu dạt dào, sâu lắng của mình để miêu tả con sông Hương thơ mộng.

Luyện tập
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút ký? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.

Trả lời

Đoạn văn mà tôi tâm đắc nhất:

“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”

- Cái hay về ý tưởng:

+ Đoạn văn xây dựng nhiều trạng thái và thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc của con sông

+ Sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã

- Hình ảnh: Nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo và đặc biệt trầm ấm như đặc tính của dòng sông thơ mộng

- Ngôn ngữ: Cô đọng, súc tích, nhưng diễn tả được thần thái của dòng sông.

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm (2 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "quê hương xứ sở"): Hành trình dòng chảy của dòng sông Hương

- Phần 2 (còn lại): Sông Hương là nhân chứng của lịch sử, thơ ca

ND chính

Trả lời

 Đoạn trích bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? là đoạn văn xuôi nói về vẻ đẹp của sông Hương nhưng giàu chất thơ. Trong đó, nét đặc sắc nhất là cảm xúc sâu lắng của tác giả được tổng hợp từ vố hiểu biết trên nhiều phương diện văn hóa, lịch sử, địa lý với văn phong thật tao nhã, tinh tế và tài hoa.

 

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả như thế nào? Qua những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật, hãy chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả.

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi còn ở thượng lưu

- Mang một vẻ đẹp hoang dại, bí ẩn.

- Mang vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ

- Dòng sông được nhân hoá như "một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại"

Nét riêng trong lối viết kí của tác giả:

- Những nét liên tưởng kỳ thú và xác đáng hấp dẫn về một con sông thơ mộng, người đọc liên tưởng đến một con sông có thần có hồn.

 

Câu 2
Câu 2 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?

Trả lời

Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố được bộc lộ:

- Tài năng, khả năng quan sát và sử dụng ngôn từ của tác giả

- Qua lối liên tưởng phong phú, những phép so sánh, nhân hóa

- Sông Hương được ví như người con gái đẹp mơ màng đang được người tình đến đánh thức.

- Dưới phương diện địa lí tác giả đã miêu tả tỉ mỉ sông Hương từ những khúc quanh và các lưu vực của nó. 

Câu 3
Câu 3 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố Huế:

- Vẫn mang vẻ đẹp man dại, dịu dàng của con sông

- Khi chảy vào thành phố con sông Hương khá phám được tâm trạng của chính mình

- Con sông vào với thành phố mang vẻ đẹp tình yêu, trở nên vui tươi, êm dịu,..

Ngòi bút của tác giả thăng hoa khi miêu tả đoạn này, chính vì tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành riêng cho con sông.

Câu 4
Câu 4 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?

Trả lời

- Những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca: Nét thơ vừa dịu dàng, vừa thơ mộng mà đầy hoang dã; vẻ đẹp lịch lãm và cổ kính

- Cái nhìn độc đáo của tác giả chính là miêu tả sông Hương từ gốc độ văn hóa truyền thống, giàu chất thơ. Dưới góc nhìn ấy tác giả đã khắc họa con sông Hương với tính cách riêng biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn độc những hình ảnh lịch sử hào hùng gắn liền với phẩm chất của người Huế.

Câu 5
Câu 5 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả.

Trả lời

Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích:

- Sử dụng ngôn từ trong sáng và phong phú, chất liệu thơ

- Sử dụng các biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,..

- Có sự liên tưởng kì diệu từ văn hóa đến lịch sử, địa lý để làm nổi bật vẻ đẹp của con sông

- Tác giả dành tình yêu dạt dào, sâu lắng của mình để miêu tả con sông Hương thơ mộng.

Luyện tập
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút ký? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.

Trả lời

Đoạn văn mà tôi tâm đắc nhất:

“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”

- Cái hay về ý tưởng:

+ Đoạn văn xây dựng nhiều trạng thái và thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc của con sông

+ Sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã

- Hình ảnh: Nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo và đặc biệt trầm ấm như đặc tính của dòng sông thơ mộng

- Ngôn ngữ: Cô đọng, súc tích, nhưng diễn tả được thần thái của dòng sông.

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm (2 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "quê hương xứ sở"): Hành trình dòng chảy của dòng sông Hương

- Phần 2 (còn lại): Sông Hương là nhân chứng của lịch sử, thơ ca

ND chính

Trả lời

 Đoạn trích bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? là đoạn văn xuôi nói về vẻ đẹp của sông Hương nhưng giàu chất thơ. Trong đó, nét đặc sắc nhất là cảm xúc sâu lắng của tác giả được tổng hợp từ vố hiểu biết trên nhiều phương diện văn hóa, lịch sử, địa lý với văn phong thật tao nhã, tinh tế và tài hoa.

 

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả diễn tả như thế nào? Qua những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật, hãy chứng minh nét riêng trong lối viết kí của tác giả.

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi còn ở thượng lưu

- Mang một vẻ đẹp hoang dại, bí ẩn “bản trường ca của rừng già"

- Mang vẻ dịu dàng, say đắm: sắc màu rực rỡ “những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng"

- Dòng sông được nhân hoá như "một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại"

Nét riêng trong lối viết kí của tác giả:

- Những nét liên tưởng kỳ thú và xác đáng hấp dẫn về một con sông thơ mộng, người đọc liên tưởng đến một con sông có thần có hồn.

Câu 2
Câu 2 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ những phẩm chất nào trong ngòi bút của tác giả? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?

Trả lời

Đoạn tả sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố được bộc lộ:

- Tài năng, khả năng quan sát và sử dụng ngôn từ của tác giả

- Qua lối liên tưởng phong phú, những phép so sánh, nhân hóa

- Sông Hương được ví như người con gái đẹp mơ màng đang được người tình đến đánh thức.

- Dưới phương diện địa lí tác giả đã miêu tả tỉ mỉ sông Hương từ những khúc quanh và các lưu vực của nó. Qua đó thể hiện sự am hiểu tường tận về địa lí và đặc tính của con sông.

Câu 3
Câu 3 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét đặc trưng gì? Phát hiện của tác giả về nét riêng biệt của sông Hương cho thấy những điều gì trong tình cảm của tác giả với xứ Huế và dòng sông?

Trả lời

Vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố Huế:

- Vẫn mang vẻ đẹp man dại, dịu dàng của con sông

- Khi chảy vào thành phố con sông Hương khá phám được tâm trạng của chính mình

- Con sông vào với thành phố mang vẻ đẹp tình yêu, trở nên vui tươi, êm dịu,..

Ngòi bút của tác giả thăng hoa khi miêu tả đoạn này, đó là những nét bút thật “dịu dàng, tình tứ, đắm đuối", chính vì tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành riêng cho con sông.

Quả đúng như câu thơ của Thu Bồn:

"Con sông dùng dằng, con sông không chảy

Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu."

Câu 4
Câu 4 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Tác giả đã tô đậm những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca? Phân tích cách nhìn độc đáo mang tính phát hiện của tác giả?

Trả lời

- Những phẩm chất gì của sông Hương qua lịch sử và trong thơ ca: Nét thơ vừa dịu dàng, vừa thơ mộng mà đầy hoang dã; vẻ đẹp lịch lãm và cổ kính

- Cái nhìn độc đáo của tác giả chính là miêu tả sông Hương từ gốc độ văn hóa truyền thống, giàu chất thơ. Dưới góc nhìn ấy tác giả đã khắc họa con sông Hương với tính cách riêng biệt qua đó cũng tái hiện lại cho bạn độc những hình ảnh lịch sử hào hùng gắn liền với phẩm chất của người Huế, nhấn mạnh vẻ đẹp của Huế đó là vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng.

Câu 5
Câu 5 (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua đoạn trích, nêu những nét đặc sắc của văn phong tác giả.

Trả lời

Nét đặc sắc của văn phong tác giả qua đoạn trích:

- Sử dụng ngôn từ trong sáng và phong phú, chất liệu thơ

- Sử dụng các biện pháp tư từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh,..

- Có sự liên tưởng kì diệu từ văn hóa đến lịch sử, địa lý để làm nổi bật vẻ đẹp của con sông

- Tác giả dành tình yêu dạt dào, sâu lắng của mình để miêu tả con sông Hương thơ mộng.

- Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và trí tuệ, những đánh giá khách quan và chủ quan thật tinh tế.

Luyện tập
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Câu hỏi (trang 203 SGK Ngữ văn 12 tập 1) Anh (chị) tâm đắc nhất với đoạn văn nào trong bài bút ký? Qua đoạn văn đó, hãy phân tích những nét đặc sắc về ý tưởng, hình ảnh và ngôn ngữ của tác giả.

Trả lời

Đoạn văn mà tôi tâm đắc nhất:

“Trong những dòng sông đẹp ở cả nước… chân núi Kim Phụng”

- Cái hay về ý tưởng:

+ Đoạn văn xây dựng nhiều trạng thái và thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc của con sông

+ Sông Hương lúc này trở thành sinh thể có hồn, có tâm hồn, tính cách, bản ngã

- Hình ảnh: Nhiều màu sắc, lung linh, huyền ảo và đặc biệt trầm ấm như đặc tính của dòng sông thơ mộng

- Ngôn ngữ: Cô đọng, súc tích, nhưng diễn tả được thần thái của dòng sông.

Từ những gợi ý trên triển khai thành một bài văn hoàn chỉnh với các luận điểm, dẫn chứng trích từ trong bài 

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm (2 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến "quê hương xứ sở"): Hành trình dòng chảy của dòng sông Hương

- Phần 2 (còn lại): Sông Hương là nhân chứng của lịch sử, thơ ca

ND chính

Trả lời

 Đoạn trích bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? là đoạn văn xuôi nói về vẻ đẹp của sông Hương nhưng giàu chất thơ. Trong đó, nét đặc sắc nhất là cảm xúc sâu lắng của tác giả được tổng hợp từ vố hiểu biết trên nhiều phương diện văn hóa, lịch sử, địa lý với văn phong thật tao nhã, tinh tế và tài hoa.

 

0.05438 sec| 2398.828 kb