Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

241 lượt xem
Soạn bài: “Tiếng hát con tàu” - ngữ văn 12 tập 1 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tiếng hát con tàu” cực chất - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy cắt nghĩa nhan đề và 4 câu thơ đề từ.

Trả lời

Ý nghĩa nhan đề:

Tiếng hát: Là lời ca có giai điệu, truyền tải thông tin hoặc thông điệp nào đó đến người nghe

Con tàu: Là biểu tượng và khát khao đi đến mọi miền Tổ Quốc

=> Tiếng hát con tàu: Là tiếng hát say mê của một tâm hồn đầy khát vọng với mong muốn xây dựng đất nước

- Ý nghĩa lời đề từ “Tây bắc ư?... còn đâu”: Nghĩa là ngụ ý Tổ quốc đang vẫy gọi về với tâm hồn nghệ sĩ, về tây Bắc cũng là về với nhân dân, đất nước

Câu 2
Câu 2 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn. Bố cục đó thể hiện sự vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?

Trả lời

Bài thơ có bố cục gồm 3 phần:

+ Phần 1. Hai khổ đầu: Sự trăn trở, lời kêu gọi lên đường.

+ Phần 2. 9 khổ giữa: Khát vọng về với nhân dân, nơi chứa nhiều kỉ niệm nghĩa tình

+ Phần 3. 4 khổ cuối: Bài ca lên đường

-Bố cục thể hiện sự vận động của tâm trạng chủ thể trữ tình: Lúc đầu có sự day dứt, trăn trở. Tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Cuối cùng là tâm trạng sôi nổi háo hức.

Câu 3
Câu 3 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ đó.

Trả lời

Niềm hạnh phúc lớn lao được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ sau đây:

"Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa"

Nét đặc sắc: Sử dụng chùm hình ảnh so sánh giàu tính biểu tượng. Làm nổi bật niềm hạnh phúc của tác giả khi hòa cái tôi vào cái ta chung cùng với nhân dân

 

Câu 4
Câu 4 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỷ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân

Trả lời

- Các hình ảnh con người đại diện cho nhân dân Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ:

+ Người anh du kích

+ Thằng em liên lạc

+ Người mẹ nuôi quân

Trong đó, hình ảnh nhân dân hiện lên cụ thể:

+ Người anh du kích: Hiện lên với chiếc áo nâu mà anh đã mặc cả một đời, nhưng cuối cùng lại cởi ra và trao cho con

+ Thằng em liên lạc: Băng qua rừng rậm và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 

+ Người mẹ nuôi quân: Hình ảnh bà "mế" thức một mùa dài

=> Đoạn thơ thể hiện lòng biết ơn, tình yêu thương sâu nặng đối với Tây Bắc. Nhân dân Tây Bắc như một đại gia đình ruột thịt của người kháng chiến.

Câu 5
Câu 5 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lý của Chế Lan Viên

Trả lời

- Những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan Viên:

“ Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn"

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"

=> Đấy là quy luật muôn đời của trái tim con người khi đã gắn bó với nơi nào đó khi rời xa cũng luyến lưu vô cùng

"Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"

=> Các sự vật, hiện tượng có mỗi quan hệ khăng khít với nhau cũng nhu người nghệ sĩ gắn bó với nhân dân

Câu 6
Câu 6 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.

Trả lời

- Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng mang tính khái quát cao

- Sử dụng nhiều thủ pháp so sánh liên tưởng độc đáo

- Ngôn ngữ trau chuốt mang tính bác học

- Giọng điệu lôi cuốn

 

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn của nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước, cũng là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ. Bằng nghệ thuật miêu tả độc đáo bằng những hình ảnh thực, các phép so sánh liên tưởng cùng giọng điệu thơ lôi cuốn, giản dị đã góp phần tạo nên dấu ấn trong lòng người đọc

 

Soạn bài Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy cắt nghĩa nhan đề và 4 câu thơ đề từ.

Trả lời

Ý nghĩa nhan đề:

Tiếng hát: Là lời ca có giai điệu, truyền tải thông tin hoặc thông điệp nào đó đến người nghe

Con tàu: Là biểu tượng và khát khao đi đến mọi miền Tổ Quốc

=> Tiếng hát con tàu: Là tiếng hát say mê của một tâm hồn đầy khát vọng với mong muốn xây dựng đất nước

- Ý nghĩa lời đề từ “Tây bắc ư?... còn đâu”: Nghĩa là ngụ ý Tổ quốc đang vẫy gọi về với tâm hồn nghệ sĩ, về tây Bắc cũng là về với nhân dân, đất nước

Câu 2
Câu 2 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn. Bố cục đó thể hiện sự vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?

Trả lời

Bài thơ có bố cục gồm 3 phần:

+ Phần 1. Hai khổ đầu: Lời kêu gọi lên đường.

+ Phần 2. 9 khổ giữa: Khát vọng về với nhân dân, nơi chứa nhiều kỉ niệm nghĩa tình

+ Phần 3. 4 khổ cuối: Bài ca lên đường

-Bố cục thể hiện sự vận động của tâm trạng chủ thể trữ tình: Lúc đầu có sự day dứt, trăn trở. Tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Cuối cùng là tâm trạng sôi nổi háo hức.

Câu 3
Câu 3 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ đó.

Trả lời

Niềm hạnh phúc lớn lao được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ sau đây:

"Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa"

Nét đặc sắc: Sử dụng chùm hình ảnh so sánh. Làm nổi bật niềm hạnh phúc của tác giả khi hòa cái tôi vào cái ta chung cùng với nhân dân

Câu 4
Câu 4 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỷ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân

Trả lời

- Các hình ảnh con người đại diện cho nhân dân Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ: Người anh du kích, thằng em liên lạc, người mẹ nuôi quân

Trong đó, hình ảnh nhân dân hiện lên cụ thể:

+ Người anh du kích: Hiện lên với chiếc áo nâu mà anh đã mặc cả một đời, nhưng cuối cùng lại cởi ra và trao cho con

+ Thằng em liên lạc: Băng qua rừng rậm và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 

+ Người mẹ nuôi quân: Hình ảnh bà "mế" thức một mùa dài

=> Đoạn thơ thể hiện lòng biết ơn, tình yêu thương sâu nặng đối với Tây Bắc. Nhân dân Tây Bắc như một đại gia đình ruột thịt của người kháng chiến.

Câu 5
Câu 5 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lý của Chế Lan Viên

Trả lời

Những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lí của thơ Chế Lan Viên.

"Nhớ bản sương giăng nhớ đèo mây phủ

Nơi nào qua lòng lại chẳng yêu thương

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn."

 

Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

Câu 6
Câu 6 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.

Trả lời

- Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng mang tính khái quát cao

- Sử dụng nhiều thủ pháp so sánh liên tưởng độc đáo

- Ngôn ngữ trau chuốt mang tính bác học

- Giọng điệu lôi cuốn

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn của nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước, cũng là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ. Bằng nghệ thuật miêu tả độc đáo bằng những hình ảnh thực, các phép so sánh liên tưởng cùng giọng điệu thơ lôi cuốn, giản dị đã góp phần tạo nên dấu ấn trong lòng người đọc

Soạn bài Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Trong bài thơ, hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy cắt nghĩa nhan đề và 4 câu thơ đề từ.

Trả lời

Ý nghĩa nhan đề:

Tiếng hát: Là lời ca có giai điệu, truyền tải thông tin hoặc thông điệp nào đó đến người nghe. Tiếng hát trong bài chính là lời giục giã, mời gọi lên đường.

Con tàu: Theo nghĩa thực đây là phương tiện đi lại trải dài khắp mọi miền đất nước. Trong bài đây là biểu tượng và khát khao đi đến mọi miền Tổ Quốc, còn là biểu tượng đến với khát vọng ước mơ và nghệ thuật

=> Tiếng hát con tàu: Là tiếng hát say mê của một tâm hồn đầy khát vọng với mong muốn xây dựng đất nước bằng những chất liệu thơ ca, và những người đó không ai khác ngoài các thi sĩ, nghệ nhân.

- Ý nghĩa lời đề từ “Tây bắc ư?... còn đâu”: Nghĩa là ngụ ý Tổ quốc đang vẫy gọi về với tâm hồn nghệ sĩ, về với cuộn sống bình thường trên khắp mọi miền Tổ quốc, về tây Bắc cũng là về với nhân dân, đất nước

Câu 2
Câu 2 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn. Bố cục đó thể hiện sự vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình như thế nào?

Trả lời

Bài thơ có bố cục gồm 3 phần:

+ Phần 1. Hai khổ đầu: Sự trăn trở, suy tư và lời kêu gọi lên đường.

+ Phần 2. 9 khổ giữa: Khát vọng về với nhân dân, nơi chứa nhiều kỉ niệm nghĩa tình

+ Phần 3. 4 khổ cuối: Bài ca lên đường, hướng về Tây Bắc và công cuộc đổi mới 

-Bố cục thể hiện sự vận động của tâm trạng chủ thể trữ tình: Sự vận động tâm trạng của chủ thể trữ tình có sự thay đổi rõ rệt qua 3 giai đoạn. Lúc đầu có sự day dứt, trăn trở. Tiếp theo là dòng hoài niệm với cảm xúc thiết tha, biết ơn. Cuối cùng là tâm trạng sôi nổi háo hức.

Câu 3
Câu 3 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Niềm hạnh phúc lớn lao khi gặp lại nhân dân được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ nào? Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ đó.

Trả lời

Niềm hạnh phúc lớn lao được nhà thơ thể hiện trong khổ thơ sau đây:

"Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa"

Nét đặc sắc: Sử dụng chùm hình ảnh so sánh vô cùng phong phú và độc đáo, miêu tả việc gặp lại nhân dân như "nai về suối cũ","cỏ đón giêng hai","chim én gặp mùa", "tẻ thơ đói sữa",... Cách sắp xếp những hình ản này đều hướng tới ý nghĩa tạo sự nồng nàn và tha thiết, đối với ta giả nhân dân ở đây chính là nơi che chơ, tiếp sưc cho anh. Làm nổi bật niềm hạnh phúc của tác giả khi hòa cái tôi vào cái ta chung cùng với nhân dân

 

Câu 4
Câu 4 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hình ảnh nhân dân trong kỷ niệm nhà thơ được thể hiện qua những con người cụ thể nào? Phân tích những khổ thơ nói về những kỷ niệm đó để làm rõ sự gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của nhà thơ với nhân dân

Trả lời

- Các hình ảnh con người đại diện cho nhân dân Tây Bắc trong nỗi nhớ của nhà thơ:

+ Người anh du kích

+ Thằng em liên lạc

+ Người mẹ nuôi quân

Những hình ảnh khái quát và tượng trưng cho con người Tây Bắc được tác giả diễn tả cụ thể và sinh động

+ Người anh du kích: Hiện lên với chiếc áo nâu mà anh đã mặc cả một đời, nhưng cuối cùng lại cởi ra và trao cho con

+ Thằng em liên lạc: Làm nhiệm vụ đưa thư, băng rừng từ bản Na qua bản Bắc ròng rã mười mấy năm trời nhưng chưa sót một bức thu nào, luôn luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. 

+ Người mẹ nuôi quân: Hình ảnh bà "mế" thức một mùa dài, thể hiện tấm lòng son sắt của bà cũng như nhân dân Tây Bắc đối với cách mạng

=> Đoạn thơ thể hiện lòng biết ơn, tình yêu thương sâu nặng của tác giả đối với nhân dân Tây Bắc.

Câu 5
Câu 5 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Hãy tìm những câu thơ thể hiện rõ nhất những chất suy tưởng và triết lý của Chế Lan Viên

Trả lời

- Những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lý của thơ Chế Lan Viên:

“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương?

Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn"

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"

=> Đó là quy luật muôn đời của trái tim con người: Khi ta đến một nơi nào đó còn xa lạ nên chỉ là đất ở, nhưng trải qua một khoảng thời gian gắn bó lâu dài mà ra đi thì lại nhớ nhung, lưu luyến đến nỗi "đất hóa tâm hồn" để hòa chung vào nỗi nhớ.

"Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương"

=> Những sự vật hiện tuognw nơi dây gắn bó với nhau như người nghệ sĩ gắn bó với nhân dân.

Câu 6
Câu 6 (trang 146 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét và đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.

Trả lời

- Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng mang tính khái quát cao

- Sử dụng nhiều thủ pháp so sánh liên tưởng độc đáo

- Ngôn ngữ trau chuốt mang tính bác học

- Giọng điệu lôi cuốn

=> Nghệ thuật đặc sắc nhất cả bài chính là nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên

ND chính

Trả lời

Lời giải chi tiết

Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn của nhà thơ khi trở về với nhân dân, đất nước, cũng là tìm thấy nguồn nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo nghệ thuật cho hồn thơ. Bằng nghệ thuật miêu tả độc đáo bằng những hình ảnh thực, các phép so sánh liên tưởng cùng giọng điệu thơ lôi cuốn, giản dị đã góp phần tạo nên dấu ấn trong lòng người đọc
0.05524 sec| 2436.586 kb