Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

400 lượt xem
Soạn bài: “Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng 8 1945 đến hết thế kỉ XX”- ngữ văn 12 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Khái quát văn học Việt Nam từ Cách Mạng tháng 8 1945 đến hết thế kỉ XX” cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.  

Trả lời

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa

- Đường lối của Đảng Cộng sản

- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài suốt 30 năm

- Nền kinh tế nghèo nàn

Câu 2
Câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Văn học Việt Nam 1945 - 1975 chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường.  

Trả lời

Văn học thời kì 1945-1975 chia làm ba chặng:

  • 1945-1954: Văn học chống Pháp

Nền văn học gắn với cách mạng, hướng tới đại chúng trong đó thành công nhất ở các thể loại truyện ngắn và kí, thơ ca, kịch ngắn, lí luận nghiên cứu và phê bình văn học

  • 1955-1964: Văn học xây dựng

Thể hiện hình ảnh người lao động và ngợi ca những thay đổi của đất nước (văn xuôi lãng mạn)

  • 1965-1975: Văn học thời kì chống Mỹ

Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng

 

Câu 3
Câu 3 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.  

Trả lời

Có 3 đặc điếm cơ bản:

- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng

- Nền văn học hướng tới đại chúng

- Văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Câu 4
Câu 4 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX phải đổi mới?  

Trả lời

Từ 1975- hết thế kỉ XX văn học bước vào thời kì đổi mới vì:

- Đất nước kết thúc chiến tranh thắng lợi.

- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường

- Tiếp xúc rộng rãi với văn hoá thế giới.

- Nhu cầu của bạn đọc phong phú và đa dạng hơn trước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đổi mới trong quan điểm chỉ đạo văn học nghệ thuật.

- Đất nước bước vào công cuộc đổi mới thúc đẩy nền văn hoá cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của nền văn học.

 
Câu 5
Câu 5 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1975 đến cuối thế kỷ XX.  

Trả lời

Thành tựu nền văn học từ 1975- thế kỉ XX

- Thơ ca: Có sự đổi mới trong đề tài

- Văn xuôi có sự khởi sắc trong sáng tác tiểu thuyết và truyện ngắn 

- Lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học cũng có nhiều đổi mới

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.  

Trả lời

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa

- Đường lối của Đảng Cộng sản

- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài suốt 30 năm

- Nền kinh tế nghèo nàn

Câu 2
Câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Văn học Việt Nam 1945 - 1975 chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường.  

Trả lời

Văn học thời kì 1945-1975 chia làm ba chặng:

  • 1945-1954:
  • 1955-1964:
  • 1965-1975:
Câu 3
Câu 3 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.  

Trả lời

Có 3 đặc điếm cơ bản:

- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng

- Nền văn học hướng tới đại chúng

- Văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

Câu 4
Câu 4 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX phải đổi mới?  

Trả lời

Từ 1975- hết thế kỉ XX văn học bước vào thời kì đổi mới vì:

- Đất nước kết thúc chiến tranh thắng lợi.

- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường

- Tiếp xúc rộng rãi với  nhiều nền văn hoá trên thế giới.

- Nhu cầu của bạn đọc phong phú và đa dạng hơn trước.

Câu 5
Câu 5 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1975 đến cuối thế kỷ XX.  

Trả lời

Thành tựu nền văn học từ 1975- thế kỉ XX 

- Thơ ca: Có sự đổi mới trong đề tài

- Văn xuôi có sự khởi sắc trong sáng tác tiểu thuyết và truyện ngắn 

- Lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học cũng có nhiều đổi mới

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hoá có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975.  

Trả lời

Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa trong hoàn cảnh đặc biệt, nền văn học có nhiều thành tựu lớn

- Đường lối của Đảng Cộng sản và sự lãnh đạo sáng suôt của Đảng

- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ kéo dài suốt 30 năm hào hùng

- Nền kinh tế nghèo nàn và kém phát triển

- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn

- Điều kiện giao lưu văn hóa còn hạn chế, chịu ảnh hưởng nền văn hóa của các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 2
Câu 2 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Văn học Việt Nam 1945 - 1975 chia làm mấy chặng đường? Gồm những giai đoạn nào? Nêu những thành tựu chủ yếu của mỗi chặng đường.  

Trả lời

Văn học thời kì 1945-1975 chia làm ba chặng:

  • 1945-1954: Văn học chống Pháp

Nền văn học gắn với cách mạng, hướng tới đại chúng trong đó thành công nhất ở các thể loại truyện ngắn và kí Làng (Kim Lân); Kí sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ..., thơ ca Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng (Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), kịch ngắn Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng), lí luận nghiên cứu và phê bình văn học Nói chuyện thơ ca kháng chiến (Hoài Thanh) ...

  • 1955-1964: Văn học xây dựng

Thể hiện hình ảnh người lao động và ngợi ca những thay đổi của đất nước (văn xuôi lãng mạn) các tác phẩm Đi bước nữa (Nguyễn Thế Phương); Mùa lạc (Nguyễn Khải); Anh Keng (Nguyễn Kiên), ...

  • 1965-1975: Văn học thời kì chống Mỹ

Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng qua các tác phẩm: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Đầu súng trăng treo (Tố Hữu)

Câu 3
Câu 3 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975.  

Trả lời

Có 3 đặc điếm cơ bản:

- Đề tài phản ánh là hiện thực cách mạng (Bao gồm các đề tài Tổ quốc và xã hội chũ nghĩa )

- Nền văn học hướng tới đại chúng (Nhân dân là đối tượng phản ánh và lực lượng sáng tác với cảm hứng chủ đạo "Đất nước là của nhân dân" , nội dung sáng tác gần gũi, dễ hiểu và thân thuộc với nhân dân)

- Văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn (Phản ánh những vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với đất nước, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng và tin vào tương lai tươi sáng của nhân dân)

Câu 4
Câu 4 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, hãy giải thích vì sao văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỷ XX phải đổi mới?  

Trả lời

Từ 1975- hết thế kỉ XX văn học bước vào thời kì đổi mới vì:

- Đất nước kết thúc chiến tranh thắng lợi.

- Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Tiếp xúc rộng rãi với nhiều nền văn hoá trên thế giới.

- Nhu cầu của bạn đọc phong phú và đa dạng hơn trước.

- Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều đổi mới trong quan điểm chỉ đạo văn học nghệ thuật.

- Đất nước bước vào công cuộc đổi mới thúc đẩy nền văn hoá cũng phải đổi mới phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và người đọc đồng thời đáp ứng được quy luật phát triển khách quan của nền văn học.

Câu 5
Câu 5 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1975 đến cuối thế kỷ XX.  

Trả lời

Thành tựu nền văn học từ 1975- thế kỉ XX (giai đoạn chuyển tiếp, trăn trở)

- Thơ ca: Có sự đổi mới trong đề tài Tự hát (Xuân Quỳnh), Ánh Trăng (Nguyễn Duy)

- Văn xuôi có sự khởi sắc trong sáng tác tiểu thuyết và truyện ngắn Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng)

- Kịch nói phát triển mạnh mẽ như Hồn Trương Ba da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

- Lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học cũng có nhiều đổi mới 

0.05065 sec| 2416.469 kb