Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

244 lượt xem

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học phổ thông nhất

Đề 1

Trả lời

Đề 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.

b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong đoạn thơ.

Đề 1
Đề 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa. b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những ngườ

Trả lời

Đề 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc(Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa.

b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong đoạn thơ.

Đề 2

Trả lời

a) Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. 

b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ.

Lời giải chi tiết:

a)

Dàn ý:

* Giới thiệu:

- Giới thiệu Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến; nêu vấn đề bình luận.

- Để nói hết lên vẻ đẹp bi tráng của người lính trong chiến tranh, nhà thơ Quang Dũng đã sử dụng bút pháp nghệ thuật lãng mạn. Bút pháp này có khuynh hướng tô đậm những cái đặc biệt, cái khác thường và sử dụng thủ pháp đối lập nhằm tác động mạnh mẽ vào cảm quan, gây ấn tượng mạnh sâu sắc cho người đọc.

* Giải thích khái niệm: Lãng mạn là những sự bay bổng, thăng hoa trong cảm xúc mang tính chủ quan. Lãng mạn tích cực, lãng mạn cách mạng đó là ước mơ, hướng tới cái chưa có trong thực tế bằng niềm tin tưởng lạc quan; những rung động về lý tưởng cao đẹp có ở những con người có chí hướng hoài bão, những bay bổng trong tâm hồn khi tiếp cận với đối tượng gợi cảm…

* Bình luận chất lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến:

  - Chất lãng mạn thể hiện ở cảm xúc hướng về những vẻ đẹp khác lạ của cảnh và người Tây Bắc.

   + Núi rừng miền Tây hùng vĩ, mỹ lệ, dữ dội mà nên thơ.

   + Con người miền Tây với vẻ đẹp đậm màu sắc dân tộc (tình tứ, e ấp trong điệu khèn, điệu múa, dáng người trên chiếc thuyền độc mộc trôi theo dòng lũ vừa rắn rỏi, dũng cảm, vừa mềm mại, uyển chuyển,…)

  - Chất lãng mạn thể hiện ở bút pháp xây dựng hình ảnh một đoàn quân dũng cảm, kiêu hùng, tự nguyện hi sinh cho đất nước:

   + Lý tưởng cao đẹp

   + Kiêu dũng, can trường, ngạo nghễ với gian khổ, sẵn sàng xả thân vì đất nước.

   + Tâm hồn mộng mơ, tinh tế.

   + Lạc quan

* Đánh giá vấn đề. Ý nghĩa của chất lãng mạn đối với bài thơ về chiến tranh? Đối với người lính Tây Tiến.

b)

Dàn ý:

* Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.

* Cảnh và người Việt Bắc xuất hiện rải rác trong toàn bộ bài thơ nhưng kết tinh ở đoạn thơ này những vẻ đẹp đặc sắc, tinh túy nhất.

  - Hai câu đầu đoạn: Khẳng định nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc.

  - Tám câu còn lại là những nét ấn tượng nhất về cảnh và người.

   + Thiên nhiên bốn mùa với hình ảnh, âm thanh, sắc màu sống động, rực rỡ (màu đỏ như lửa của hoa chuối, màu trắng thơ mộng thanh khiết của hoa mơ, màu vàng rực rỡ, chói chang của rừng phách, tiếng ve ngày hè, vầng trăng thu thanh bình, yên ả, …)

   + Con người Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất đáng trân trọng (tự tin, khéo léo, cần mẫn, chịu thương chịu khó và giàu nghĩa tình, …)

* Đánh giá vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.

Đề 2
a) Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.  b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ.

Trả lời

a)Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ.

Lời giải chi tiết

a)

Dàn ý:

* Giới thiệu:

- Giới thiệu Quang Dũng và bài thơTây Tiến; nêu vấn đề bình luận.

-Để nói hết lên vẻ đẹp bi tráng của người lính trong chiến tranh, nhà thơ Quang Dũng đã sử dụng bút pháp nghệ thuật lãng mạn. Bút pháp này có khuynh hướng tô đậm những cái đặc biệt, cái khác thường và sử dụng thủ pháp đối lập nhằm tác động mạnh mẽ vào cảm quan, gây ấn tượng mạnh sâu sắc cho người đọc.

* Giải thích khái niệm: Lãng mạn là những sự bay bổng, thăng hoa trong cảm xúc mang tính chủ quan. Lãng mạn tích cực, lãng mạn cách mạng đó là ước mơ, hướng tới cái chưa có trong thực tế bằng niềm tin tưởng lạc quan; những rung động về lý tưởng cao đẹp có ở những con người có chí hướng hoài bão, những bay bổng trong tâm hồn khi tiếp cận với đối tượng gợi cảm…

* Bình luận chất lãng mạn trong bài thơTây Tiến:

- Chất lãng mạn thể hiện ở cảm xúc hướng về những vẻ đẹp khác lạ của cảnh và người Tây Bắc.

+ Núi rừng miền Tây hùng vĩ, mỹ lệ, dữ dội mà nên thơ.

+ Con người miền Tây với vẻ đẹp đậm màu sắc dân tộc (tình tứ, e ấp trong điệu khèn, điệu múa, dáng người trên chiếc thuyền độc mộc trôi theo dòng lũ vừa rắn rỏi, dũng cảm, vừa mềm mại, uyển chuyển,…)

- Chất lãng mạn thể hiện ở bút pháp xây dựng hình ảnh một đoàn quân dũng cảm, kiêu hùng, tự nguyện hi sinh cho đất nước:

+ Lý tưởng cao đẹp

+ Kiêu dũng, can trường, ngạo nghễ với gian khổ, sẵn sàng xả thân vì đất nước.

+ Tâm hồn mộng mơ, tinh tế.

+ Lạc quan

* Đánh giá vấn đề. Ý nghĩa của chất lãng mạn đối với bài thơ về chiến tranh? Đối với người línhTây Tiến.

b)

Dàn ý:

* Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.

* Cảnh và người Việt Bắc xuất hiện rải rác trong toàn bộ bài thơ nhưng kết tinh ở đoạn thơ này những vẻ đẹp đặc sắc, tinh túy nhất.

- Hai câu đầu đoạn: Khẳng định nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc.

- Tám câu còn lại là những nét ấn tượng nhất về cảnh và người.

+ Thiên nhiên bốn mùa với hình ảnh, âm thanh, sắc màu sống động, rực rỡ (màu đỏ như lửa của hoa chuối, màu trắng thơ mộng thanh khiết của hoa mơ, màu vàng rực rỡ, chói chang của rừng phách, tiếng ve ngày hè, vầng trăng thu thanh bình, yên ả, …)

+ Con người Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất đáng trân trọng (tự tin, khéo léo, cần mẫn, chịu thương chịu khó và giàu nghĩa tình, …)

* Đánh giá vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc.

Đề 3

Trả lời

Đề 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng.

b) Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Lời giải chi tiết:

a)

Gợi ý:

Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung, giống với câu ca dao:

Tay nâng đĩa muối chén gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

     Tình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.

b)

Gợi ý:

Học sinh tập trung vào các ý chính sau đây:

- Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể hàng ngày, trong những bước đi nặng nhọc trên đường hành quân, với những đói rét bệnh tật, với những nét vẽ tiều tuỵ về hình hài song vẫn rất phong phú trong đời sống tâm hồn với những khát vọng rất mãnh liệt của tuổi trẻ (dẫn thơ minh hoạ).

- Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn của người lính:

   + Con người nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng với những cảnh sắc độc đáo rất tinh tế ("Hồn lau nẻo bến bờ", "dáng người trên độc mộc", "dòng nước lũ", "hoa đong đưa").

   + Con người vẫn cháy bỏng những khát vọng chiến công, vẫn ôm ấp những giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ ("Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"). Một "dáng kiều thơm" hay một vẻ đẹp của con người rừng núi có nhiều hoang sơ, kiều diễm đến sững sờ ("kìa em xiêm áo tự bao giờ").

- Vẻ đẹp của sự hi sinh cao cả:

+ Miêu tả những cái chết không bi lụy.

+ Cái chết trở nên bất tử.

- Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng, lãng mạn (đến đa tình đa cảm), đồng thời cũng rất hào hùng, rất tráng sĩ. Với nhiều từ ngữ Hán Việt vốn mang sắc thái cổ điển sang trọng ("Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông mã gầm lên khúc độc hành...") tác giả tạo được không khí thiêng liêng làm cho cái chết của người lính hình thành một hành vi lịch sử thấu động lòng sông.

Đề 3
Đề 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao

Trả lời

Đề 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao mà anh chị đã liên tưởng.

b) Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính trong bài thơTây Tiếncủa Quang Dũng.

Lời giải chi tiết

a)

Gợi ý:

Câu "cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" nêu cao giá trị tinh thần giàu tình cảm, giàu ân nghĩa thuỷ chung, giống với câu ca dao:

Tay nâng đĩa muối chén gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau

Tình cảm lứa đôi, vợ chồng cũng sâu sắc mặn mà như gừng, như muối. Câu ca dao so sánh thật giản đơn nhưng cũng thật ý nghĩa. Đó chính là sự chia sẻ đắng cay ngọt bùi, là sự thề nguyền suốt đời gắn bó, thuỷ chung. Đất nước có từ ngày đó; từ ngày con người Việt Nam có phong tục tập quán, có ân nghĩa thuỷ chung. Đó chính là văn hoá, có văn hoá, chúng ta có đất nước.

b)

Gợi ý:

Học sinh tập trung vào các ý chính sau đây:

- Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể hàng ngày, trong những bước đi nặng nhọc trên đường hành quân, với những đói rét bệnh tật, với những nét vẽ tiều tuỵ về hình hài song vẫn rất phong phú trong đời sống tâm hồn với những khát vọng rất mãnh liệt của tuổi trẻ (dẫn thơ minh hoạ).

- Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn của người lính:

+ Con người nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng với những cảnh sắc độc đáo rất tinh tế ("Hồn lau nẻo bến bờ", "dáng người trên độc mộc", "dòng nước lũ", "hoa đong đưa").

+ Con người vẫn cháy bỏng những khát vọng chiến công, vẫn ôm ấp những giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ ("Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm"). Một "dáng kiều thơm" hay một vẻ đẹp của con người rừng núi có nhiều hoang sơ, kiều diễm đến sững sờ ("kìa em xiêm áo tự bao giờ").

- Vẻ đẹp của sự hi sinh cao cả:

+ Miêu tả những cái chết không bi lụy.

+ Cái chết trở nên bất tử.

- Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng, lãng mạn (đến đa tình đa cảm), đồng thời cũng rất hào hùng, rất tráng sĩ. Với nhiều từ ngữ Hán Việt vốn mang sắc thái cổ điển sang trọng ("Áo bào thay chiếu anh về đất, Sông mã gầm lên khúc độc hành...") tác giả tạo được không khí thiêng liêng làm cho cái chết của người lính hình thành một hành vi lịch sử thấu động lòng sông.

Đề 4

Trả lời

Đề 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.

b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ 

Đề 4
Đề 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người

Trả lời

Đề 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn tríchĐất nước(trong trường caMặt đường khát vọngcủa Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơĐất nướccủa Nguyễn Đình Thi.

b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ

Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học ngắn nhất

Đề 1

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 1
Đề 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa. b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những ngườ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2
a) Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.  b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3
Đề 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 4

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 4
Đề 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học hay nhất

Đề 1

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 1
Đề 1 (trang 132 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh họa. b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những ngườ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 2
a) Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.  b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 3
Đề 3 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) có nét tương đồng với những lời ca dao nào? Phân tích ngắn gọn ý nghĩa câu thơ này trong sự đối chiếu, so sánh với những bài ca dao

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 4

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Đề 4
Đề 1 (trang 134 SGK Ngữ văn 12 tập 1) a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất nước (trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05746 sec| 2434.867 kb