Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp

245 lượt xem
Soạn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp cho các bạn học sinh cuối cấp. Nhằm giúp học sinh giảm thiểu thời gian soạn bài mà vẫn năm đủ ý, Sytu.vn mang đến cho bạn tổ hơp ba bài soạn từ cơ bản đến nâng cao. Soạn bài: Thực hành một số phép tu từ cú pháp- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp phổ thông nhất

Phần I: PHÉP LẶP CÚ PHÁP

Trả lời

1. Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

- Đoạn văn a: câu 1-3, câu 4-5

Cấu trúc câu lặp: Sự thật là..; Dân ta đã/lại..

Hiệu quả: khẳng định và tạo tính nhịp điệu cho đoạn văn

- Đoạn thơ b: Câu 1 và 2, Câu 3,4,5

Cấu trúc câu lặp: ...đây là của chúng ta; Những - DT - Định tố

Tác dụng nghệ thuật: niềm tự hào và tình yêu đất nước của nhà thơ

- Đoạn thơ c: Cấu trúc câu lặp "Nhớ sao.."

Hiệu quả nghệ thuật: Nhấn mạnh nỗi nhớ của người về xuôi

2. So sánh bài tập 1 và bài tập 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

Giống nhau: Đều sử dụng cấu trúc câu lặp

Khác nhau: 

+ Về số lượng tiếng:

+ Về từ loại và cấu tạo của các từ:

+ Về nhịp điệu:

3. Tìm ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn lớp 12. Phân tích tác dụng của phép lặp đó.

"Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liệm thân cho bố."

(Dọn về làng, Nông Quốc Chân)

Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê thể hiện nỗi đau, bất hạnh của gia đình khi mất đi bố

Phần II: PHÉP LIỆT KÊ

Trả lời

Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn a và b (SGK).

a. Đoạn văn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:

- Có sự kết hợp phép lặp với phép liệt kê: "...thì ta..., "...thì cùng nhau..."

=> Sự quan tâm của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ

b. Đoạn văn trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh:

- Sử dụng phép liệt kê (hàng loạt câu kể tội ác của thực dân Pháp: "Chúng… chúng…"), phép lặp cú pháp

=> Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta

Phần III: PHÉP CHÊM XEN

Trả lời

1. Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:

- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu

- Dấu câu tách biệt bộ phận đó

- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm

HS phân tích từng đoạn văn, chú ý những điểm sau

- Vị trí nằm giữa hoặc cuối câu.

- Vai trò ngữ pháp: chú giải (phụ chú)

- Đặt trong dấu ngoặc đơn hoặc ngoặc kép (nếu lấy dữ liệu trong văn bản khác).

2. Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu theo yêu cầu như trong SGK. 

Tháng 10, khi về lại thủ đô Hà Nội, Tố Hữu- nhà thơ trữ tình chính trị. Người đã gắn bó sâu sắc, chứng kiến cách mạng trong 15 năm. Với tình nghĩa thiết tha mặn nồng, ông đã viết bài thơ Việt Bắc. Bài thơ là bản hùng ca về cách mạng và cuộc kháng chiến chống Pháp

(Phép chêm xen, dấu "-" tác dụng cung cấp thêm về thông tin của Tố Hữu)

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp ngắn nhất

Phần I: PHÉP LẶP CÚ PHÁP

Trả lời

1. Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

- Đoạn văn a: câu 1-3, câu 4-5

Cấu trúc câu lặp: Sự thật là..; Dân ta đã/lại..

Hiệu quả: khẳng định và tạo tính nhịp điệu cho đoạn văn

- Đoạn thơ b: Câu 1 và 2, Câu 3,4,5

Cấu trúc câu lặp: ...đây là của chúng ta; Những - DT - Định tố

=> Niềm tự hào và tình yêu đất nước của nhà thơ

- Đoạn thơ c: Cấu trúc câu lặp "Nhớ sao.."

Hiệu quả nghệ thuật: Nhấn mạnh nỗi nhớ của người về xuôi

2. So sánh bài tập 1 và bài tập 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

Giống nhau: Đều sử dụng cấu trúc câu lặp

Khác nhau:  Về số lượng tiếng, từ loại và cấu tạo của các từ, về nhịp điệu:

3. Tìm ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn lớp 12. Phân tích tác dụng của phép lặp đó.

"Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liệm thân cho bố."

(Dọn về làng, Nông Quốc Chân)

Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê thể hiện nỗi đau, bất hạnh của gia đình khi mất đi bố

Phần II: PHÉP LIỆT KÊ

Trả lời

Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn a và b (SGK).

a. Đoạn văn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:

- Có sự kết hợp phép lặp với phép liệt kê: "...thì ta..., "...thì cùng nhau..."

=> Sự quan tâm của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ

b. Đoạn văn trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh:

- Sử dụng phép liệt kê và phép lặp cú pháp (kể tội ác của thực dân Pháp: "Chúng… chúng…")

=> Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta

Phần III: PHÉP CHÊM XEN

Trả lời

1. Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:

- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu

- Dấu câu tách biệt bộ phận đó

- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm

HS phân tích từng đoạn văn, chú ý những điểm sau

- Vị trí nằm giữa hoặc cuối câu.

- Vai trò ngữ pháp: chú giải (phụ chú)

- Đặt trong dấu ngoặc đơn hoặc ngoặc kép (nếu lấy dữ liệu trong văn bản khác).

2. Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu theo yêu cầu như trong SGK. 

Tháng 10, khi về lại thủ đô Hà Nội, Tố Hữu- nhà thơ trữ tình chính trị. Người đã gắn bó sâu sắc, chứng kiến cách mạng trong 15 năm. Với tình nghĩa thiết tha mặn nồng, ông đã viết bài thơ Việt Bắc. Bài thơ là bản hùng ca về cách mạng và cuộc kháng chiến chống Pháp

(Phép chêm xen, dấu "-" tác dụng cung cấp thêm về thông tin của Tố Hữu)

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ cú pháp hay nhất

Phần I: PHÉP LẶP CÚ PHÁP

Trả lời

1. Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?

- Đoạn văn a: câu 1-3, câu 4-5

Cấu trúc câu lặp: Sự thật là..; Dân ta đã/lại..

Hiệu quả: khẳng định và tạo tính nhịp điệu cho đoạn văn

- Đoạn thơ b: Câu 1 và 2, Câu 3,4,5

Cấu trúc câu lặp: ...đây là của chúng ta; Những - DT - Định tố

Tác dụng nghệ thuật: niềm tự hào và tình yêu đất nước của nhà thơ

- Đoạn thơ c: Cấu trúc câu lặp "Nhớ sao.."

Hiệu quả nghệ thuật: Nhấn mạnh nỗi nhớ của người về xuôi

2. So sánh bài tập 1 và bài tập 2 để chỉ ra điểm giống và khác nhau về hiện tượng lặp cú pháp.

Giống nhau: Đều sử dụng cấu trúc câu lặp

Khác nhau: 

+ Về số lượng tiếng: Ở câu đối, thơ Đường Luật số lượng tiếng giữa câu trươc và câu sau phải bằng nhau còn trong văn xuôi, thơ tự do thì các câu không nhất thiết phải bằng nhau về số tiếng

+ Về từ loại và cấu tạo của các từ: Ở câu đối, thơ Đường Luật các từ phải tương ứng với từ còn lại, cùng loại từ như cùng là từ láy, tính từ còn trong văn xuôi và thơ tự do không có quy định tuyệt đối về loại từ

+ Về nhịp điệu: Ở câu đối, thơ Đường Luật hoặc tục ngữ các câu lặp theo nhịp điệu rõ ràng tuân theo quy luật ( ví dụ thơ lục bát thường lặp 2/4 ở câu lục và 4/4, 2/2/4 ở câu bát) còn ở văn xuôi và thơ tự do không có quy định này

3. Tìm ba câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp trong SGK Ngữ văn lớp 12. Phân tích tác dụng của phép lặp đó.

"Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liệm thân cho bố."

(Dọn về làng, Nông Quốc Chân)

Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê thể hiện nỗi đau, bất hạnh của gia đình khi mất đi bố

"Con sóng dưới lòng sâu.
Con sóng trên mặt nước."

(Sóng- Xuân Quỳnh) => Tác dụng diễn tả hai trạng thái đối lập của con sóng

"Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị."

(Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh)

Phần II: PHÉP LIỆT KÊ

Trả lời

Phân tích hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê trong 2 đoạn văn a và b (SGK).

a. Đoạn văn trong Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn:

- Có sự kết hợp phép lặp với phép liệt kê: "...thì ta..., "...thì cùng nhau..."

=> Sự quan tâm của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ (cho áo, cho cơm, thăng chức,.)

b. Đoạn văn trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh:

- Sử dụng phép liệt kê (hàng loạt câu kể tội ác của thực dân Pháp: "Chúng… chúng…"), phép lặp cú pháp

=> Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta, sử dụng thành công phép liệt kê làm nổi bật lời lẽ đanh thép, hùng biện

Phần III: PHÉP CHÊM XEN

Trả lời

1. Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:

- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu

- Dấu câu tách biệt bộ phận đó

- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm

HS phân tích từng đoạn văn, chú ý những điểm sau

- Vị trí phép chêm xen (nằm giữa hoặc cuối câu.)

- Vai trò ngữ pháp: chú giải (phụ chú)

- Đặt trong dấu ngoặc đơn hoặc ngoặc kép (nếu lấy dữ liệu trong văn bản khác).

2. Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu theo yêu cầu như trong SGK. 

Tháng 10, khi về lại thủ đô Hà Nội, Tố Hữu- nhà thơ trữ tình chính trị. Người đã gắn bó sâu sắc, chứng kiến cách mạng trong 15 năm. Với tình nghĩa thiết tha mặn nồng, ông đã viết bài thơ Việt Bắc. Bài thơ là bản hùng ca về cách mạng và cuộc kháng chiến chống Pháp

(Phép chêm xen, dấu "-" tác dụng cung cấp thêm về thông tin của Tố Hữu)

0.09037 sec| 2382.391 kb