Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) - Tố Hữu

274 lượt xem
Soạn bài: Việt Bắc (tiếp theo)- Tố Hữu dành cho học sinh cuối cấp vô cùng chi tiết, siêu ngắn. Tố Hữu với phong cách sáng tác trữ tình chính trị, thể hiện sâu sắc trong bài thơ Việt Bắc. Soạn bài: Việt Bắc (tiếp theo)- Tố Hữu- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) - Tố Hữu phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.  

Trả lời

- Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ được sáng tác vào cuối năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, khi đó tác giả phải rời chiến khu Việt Vắc trở về Hà Nội. Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc nhằm bày tỏ tình cảm, nỗi nhớ sâu sắc, nghĩa tình giữa nhân dân Việt Bắc và người chiến sĩ cách mạng.

- Sắc thái tâm trạng của bài thơ

Tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn và lưu luyến của nhân vật trữ tình khi phải rời xa đơn vị

Lối đối đáp: Hai nhân vật đều xưng-gọi là "mình" và "ta" giản dị, gần gũi

Câu 2
Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

Trả lời

Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình

- Vẻ đẹp trải dài cả không gian và thời gian (đặc biệt nhất là bức tranh tứ bình)

Vẻ đẹp về con người Việt Bắc

- Nhớ Việt Bắc không chỉ là nhớ thiên nhiên mà còn là nỗi nhớ về con người, hoạt động vùng núi

Câu 3
Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?

Trả lời

Khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của chiến khu Việt Bắc đối với cách mạng

- Khi cả dân tộc một lòng chống giặc

- Tâm trạng lạc quan chiến đấu dù trải qua khó khăn, vất vả

- Nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của chiến khu Việt Bắc, đây là nơi đầu não cho cuộc kháng chiến

Câu 4
Câu 4 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ.

Trả lời

Tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ thể hiện ở các khía cạnh:

- Thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc 

- Sử dụng kết cấu đối đáp thường gặp trong dân ca: đại từ xưng hô "ta" - "mình" 

- Các hình ảnh quen thuộc, đại chúng theo lối phô diễn dân tộc:

- Biện pháp so sánh, ẩn dụ quen thuộc trong ca dao, dân ca

- Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc 

Luyện tập

Trả lời

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.

- "Mình" và "ta" là cách xưng hô quen thuộc trong ca dao

- Thể hiện tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.

- Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một.

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu. Bình giảng một trong hai đoạn.

Chọn đoạn thơ miêu tả bức tranh tứ bình

MB. Giới thiệu tác giả tác phẩm, đoạn thơ mình muốn phân tích

TB.

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt

- Phân tích bức tranh tứ bình từ mùa đông sang xuân, hạ, thu về con người, không gian, thời gian cũng như người lính kháng chiến

- Đánh giá nghệ thuật đoạn thơ đó

KB. Khẳng định lại vấn đề

 

 

 

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm 2 phần

- Phần 1 (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ tâm tình của người ở lại đối với người ra đi

- Phần 2 (còn lại): Lời người ra đi và nỗi nhớ về chiến khu Việt Bắc

ND chính

Trả lời

Việt Bắc vừa là bản hùng ca và cũng là khúc tình ca của tác giả viết về cách mạng, kháng chiến và con người trong cuộc kháng chiến ấy. Giọng điệu thơ tâm tình, ngọt ngào, giản dị, gần gũi là đặc trưng cho phong cách trữ tình chính trị của tác giả.

Soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) - Tố Hữu ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.  

Trả lời

- Hoàn cảnh sáng tác

Vào cuối năm 1964, khi phải rời xa chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội tác giả đã sáng tác bài thơ này nhằm bày tỏ tình cảm, nỗi nhớ thủy chung giữa nhân dân Việt Bắc và người chiến sĩ

- Sắc thái tâm trạng của bài thơ

Tâm trạng bâng khuâng, bịn rịn của nhân vật trữ tình khi phải rời xa đơn vị

Lối đối đáp: Hai nhân vật đều xưng-gọi là "mình" và "ta" giản dị, gần gũi

Câu 2
Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

Trả lời

Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình

- Vẻ đẹp trải dài cả không gian và thời gian (đặc biệt nhất là bức tranh tứ bình)

Vẻ đẹp về con người Việt Bắc

- Nhớ Việt Bắc không chỉ là nhớ thiên nhiên mà còn là nỗi nhớ về con người, hoạt động vùng núi

Câu 3
Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?

Trả lời

Khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của chiến khu Việt Bắc đối với cách mạng

- Khi cả dân tộc một lòng chống giặc

- Tâm trạng lạc quan chiến đấu dù trải qua khó khăn, vất vả

- Nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của chiến khu Việt Bắc, đây là nơi đầu não cho cuộc kháng chiến

Câu 4
Câu 4 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ.

Trả lời

Tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ thể hiện ở các khía cạnh:

- Thể thơ lục bát - một thể thơ truyền thống của dân tộc 

- Sử dụng kết cấu đối đáp thường gặp trong dân ca: đại từ xưng hô "ta" - "mình" 

- Các hình ảnh quen thuộc, đại chúng theo lối phô diễn dân tộc:

- Biện pháp so sánh, ẩn dụ quen thuộc trong ca dao, dân ca

- Nhịp điệu, nhạc điệu dân tộc 

Luyện tập

Trả lời

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.

- "Mình" và "ta" là cách xưng hô quen thuộc trong ca dao

- Thể hiện tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.

- Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một.

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu. Bình giảng một trong hai đoạn.

Chọn đoạn thơ miêu tả bức tranh tứ bình

MB. Giới thiệu tác giả tác phẩm, đoạn thơ mình muốn phân tích

TB.

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt

- Phân tích bức tranh tứ bình từ mùa đông sang xuân, hạ, thu về con người, không gian, thời gian cũng như người lính kháng chiến

- Đánh giá nghệ thuật đoạn thơ đó

KB. Khẳng định lại vấn đề

 

 

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm 2 phần

- Phần 1 (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ tâm tình của người ở lại đối với người ra đi

- Phần 2 (còn lại): Lời người ra đi và nỗi nhớ về chiến khu Việt Bắc

ND chính

Trả lời

Việt Bắc vừa là bản hùng ca và cũng là khúc tình ca của tác giả viết về cách mạng, kháng chiến và con người trong cuộc kháng chiến ấy. Giọng điệu thơ tâm tình, ngọt ngào, giản dị, gần gũi là đặc trưng cho phong cách trữ tình chính trị của tác giả.

Soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) - Tố Hữu hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Phân tích sắc thái tâm trạng, lối đối đáp của nhân vật trữ tình trong đoạn trích.  

Trả lời

- Hoàn cảnh sáng tác

Vào cuối năm 1954, khi nhân dân ta giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội sau 9 năm kháng chiến gian khổ. Đẻ bày tỏ nỗi nhớ, ghi lại tình cảm khăng khít giữa đồng bào và người chiến sĩ cách mạng, Tố Hữu đã sáng tác ra bài thơ Việt Bắc với giọng điệu tâm tình, ngọt ngào nhưng vẫn đậm chất cách mạng.

- Sắc thái tâm trạng của bài thơ

Suốt bài thơ là tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn lưu luyến của nhân vật trữ tình trong cuộc chia tay.

Lối đối đáp: Hai nhân vật đều xưng-gọi là "mình" và "ta" là cách xưng hô gần gũi, cũng là là thủ pháp khơi gợi, bộc lộ tâm trạng của tác giả đối với người dân Việt Bắc

Câu 2
Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?

Trả lời

Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc qua hồi tưởng của chủ thể trữ tình

- Vẻ đẹp trải dài cả không gian và thời gian (đặc biệt nhất là bức tranh tứ bình)

- Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa lãng mạn vừa trữ tình, thơ mộng

Vẻ đẹp về con người Việt Bắc

- Nhớ Việt Bắc không chỉ là nhớ thiên nhiên mà còn là nỗi nhớ về con người, hoạt động vùng núi

- Tác giả nhớ những tình cảm nghĩa tình, sự đùm bọc lẫn nhau giữ người dân và người chiến sĩ cách mạng

=> Những câu thơ tả cảnh và người đan xen vào nhau

Câu 3
Câu 3 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu; vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến đã được Tố Hữu khắc hoạ ra sao?

Trả lời

Khung cảnh Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của chiến khu Việt Bắc đối với cách mạng

- Khi cả dân tộc một lòng chống giặc: Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai

- Tâm trạng lạc quan chiến đấu dù trải qua khó khăn, vất vả: Gian nan đời vẫn ca vui núi đèo

- Khung cảnh hùng tráng mỗi khi xuất binh, không khí chuẩn bị cho chiến dịch lớn khẩn trương

- Nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của chiến khu Việt Bắc, đây là nơi đầu não cho cuộc kháng chiến

Câu 4
Câu 4 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)
Nhận xét về hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ.

Trả lời

Tính dân tộc của bài thơ và đoạn thơ thể hiện ở các khía cạnh:

- Thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống của dân tộc được sử dụng vô cùng sáng tạo

- Kết cấu đối đáp thường gặp trong dân ca: đại từ xưng hô "ta" - "mình" được sử dụng xuyên suốt bài thơ đầy sáng tạo và mang lại cảm giác gần gũi cho người đọc

- Các hình ảnh quen thuộc, đại chúng  "mình về mình có nhớ ta".

- Biện pháp so sánh, ẩn dụ quen thuộc trong những bài ca dao dân ca xưa

- Bài thơ có nhịp điệu, tính nhạc khi thì hào hùng lúc thì vui tươi

Luyện tập

Trả lời

Câu 1 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Nét tài hoa của Tố Hữu trong việc sử dụng đại từ xưng hô "mình" - "ta" trong bài thơ.

- "Mình" và "ta" là cách xưng hô quen thuộc trong ca dao

- Thể hiện tính dân tộc đậm đà và một giọng điệu tâm tình ngọt ngào, sâu lắng.

- Cách xưng hô "mình"- "ta" có khi là lời của người ra đi nói với người ở lại và ngược lại,..

- Góp phần làm cho tình cảm giữa người ra đi và người ở lại, giữa cán bộ với nhân dân Việt Bắc thêm thân mật, gần gũi, tự nhiên, gắn bó khăng khít tuy hai mà một.

Câu 2 (trang 114 SGK Ngữ văn 12 tập 1)

Chọn trong bài thơ hai đoạn tiêu biểu. Bình giảng một trong hai đoạn.

Chọn đoạn thơ miêu tả bức tranh tứ bình

MB. Giới thiệu tác giả tác phẩm, đoạn thơ mình muốn phân tích

TB.

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt

- Phân tích bức tranh tứ bình từ mùa đông sang xuân, hạ, thu về con người, không gian, thời gian cũng như người lính kháng chiến

- Đánh giá nghệ thuật đoạn thơ đó (thể thơ, nhạc điệu, tính dân tộc,..)

KB. Khẳng định lại vấn đề

- Đây là đoạn thơ đoạn sắc nhất trong bài

 

 

Bố cục

Trả lời

Bố cục gồm 2 phần

- Phần 1 (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ tâm tình của người ở lại đối với người ra đi

- Phần 2 (còn lại): Lời người ra đi và nỗi nhớ về chiến khu Việt Bắc

ND chính

Trả lời

Việt Bắc vừa là bản hùng ca và cũng là khúc tình ca của tác giả viết về cách mạng, kháng chiến và con người trong cuộc kháng chiến ấy. Giọng điệu thơ tâm tình, ngọt ngào, giản dị, gần gũi là đặc trưng cho phong cách trữ tình chính trị của tác giả.

5.34556 sec| 2398.125 kb