Giải bài tập toán lớp 8 kết nối tri thức bài 16 Đường trung bình của tam giác
Giải bài tập toán lớp 8 kết nối tri thức - Bài 16: Đường trung bình của tam giác
Trên cuốn sách toán lớp 8 tập 1 kết nối tri thức, bài 16 về đường trung bình của tam giác cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho các bài tập liên quan trong chương trình học của sách giáo khoa. Mong muốn khiến cho các em học sinh có khả năng hiểu và thuần thục kiến thức bài học.
Nội dung này giúp bạn hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập về đường trung bình của tam giác, từ đó nắm vững kiến thức và áp dụng vào thực tế. Hy vọng rằng, thông qua bài học này, các em có thể phát triển khả năng giải toán và rèn luyện tư duy logic của mình.
Bài tập và hướng dẫn giải
1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác
2. Tính chất đường trung bình của tam giác
Hoạt động 1 trang 82 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho DE là đường trung bình của tam giác ABC (H.4.15).Sử dụng định lí Thales đảo, chứng minh rằng DE // BC
Hoạt động 2 trang 82 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho DE là đường trung bình của tam giác ABC (H.4.15). Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh tứ giác DEFB là hình bình hành. Từ đó suy ra $DE=\frac{1}{2}BC$
Luyện tập trang 83 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho tam giác ABC cân tại A, D và E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Tứ giác DECB là hình gì? Tại sao?
Bài tập
Bài tập 4.6 trang 83 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Tính các độ dài x, y trong Hình 4.18.
Bài tập 4.7 trang 83 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang
b) Tứ giác MNPB là hình gì? Tại sao?
Bài tập 4.8 trang 83 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Lấy hai điểm D và E trên cạnh AB sao cho AD = DE = EB và D nằm giữa hai điểm A, E
a) Chứng minh DC // EM
b) DC cắt AM tại I. Chứng minh I là trung điểm của AM
Bài tập 4.9 trang 83 sách giáo khoa (SGK) toán lớp 8 tập 1 KNTT: Cho hình chữ nhật ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB, AD. Chứng minh rằng tứ giác AHOK là hình chữ nhật