Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Phát biểu tự do

230 lượt xem
Soạn bài: “Phát biểu tự do” - ngữ văn 12 tập 2 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Phát biểu tự do” cực chất - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Phát biểu tự do phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Anh (chị) hãy tìm một vài ví dụ từ đời sống và của bản thân để chứng tỏ rằng: Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kỹ càng, theo chủ đề định sẵn.

Trả lời

Các tình huống được phát biểu tự do

- Khi được phỏng vấn ngẫu trên đường phố, trung tâm thương mại

- Khi được mời phát biểu ngẫu nhiên trong lớp học, trong cuộc họp

Trong cuộc sống không phải lúc nào con người cũng phát biểu theo chủ đề mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, thỉnh thoảng có những tình huống bất ngờ đòi hỏi chúng ta phát biểu mà chưa có sự chuẩn bị, đó là khả năng ứng xử tình huống của chúng ta

Câu 2
Câu 2 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Từ những ví dụ về tình huống phát biểu tự do đã tìm được, anh (chị) hãy cho biết, vì sao con người luôn có nhu cầu phát biểu tự do?

Trả lời

Con người có nhu cầu phát biểu tự do vì:

- Con người muốn bộc lộ quan điểm và khẳng định chính mình

- Trong cuộc sống, ai cũng có một lĩnh vực mà mình say mê, phát biểu tự do giúp ta tư duy và bày tỏ nguồn cảm hứng của chính mình

- Phát biểu tự do còn thu về được những kiến thức mới mà mình bỏ sót

Câu 3
Câu 3 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Những ví dụ trên cho thấy, người phát biểu tự do thường không đủ thời gian để chuẩn bị kỹ cho lời phát biểu. Vậy phải làm thế nào để có thể đạt được thành công? Hãy chọn trong các phương án sau đây (trích SGK)

Trả lời

Phương án đúng là:

a) Không phát biểu những gì mình không hiểu biết và thích thú

b) Phải bám sát chủ đề, không để bị sai đề hoặc lạc đề

c) Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và sắp xếp ý

e) Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho người nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị

g) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời

Câu 4
Câu 4 (trang 164 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy tưởng tượng tình huống sau: Anh (chị) đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. Mọi người đang trao đổi, bàn luận với nhau về những vấn đề (hiện tượng, câu chuyện,...) đang được bàn cãi sôi nổi trong giới trẻ... Anh (c

Trả lời

a. Chủ đề cụ thể (Tình bạn trong thời 4.0).

b. Vì sao mình chọn chủ đề ấy: (chẳng hạn: đây là chủ đề tôi rất tâm đắc)

c. Phác nhanh những ý chính của lời phát biểu và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lý. Chẳng hạn:

- Các yêu cầu về tình bạn trong thời truyền thống

- Tầm quan trọng của một vấn đề tình bạn trong thời đại ngày nay

- Tình bạn trong thời 4.0 nếu như không được gặp nhau có thể giao tiếp với nhau qua mạng xã hội

d. Nghĩ cách thu hút sự chú ý của người nghe.

- Nhấn mạnh những chỗ có ý nghĩa quan trọng, giọng điệu của mình khi phát biểu là vô cùng quan trọng

Luyện tập
Bài 1 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
ưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh (chị) đánh giá là đặc sắc, đáng để cho mình học tập

Trả lời

- Bạn sẽ không bao giờ thành công nếu bạn chưa bao giờ thất bại

- Biết thôi chưa đủ, chúng ta phải thực hành. Muốn thôi chưa đủ, chúng ta phải hành động.

- Đừng xấu hổ khi bạn không biết, ta chỉ xấu hổ khi không học.

Luyện tập
Bài 2 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Giả sử anh (chị) tham khảo một quyển sách đang được giới trẻ quan tâm, yêu thích và được phát biểu ý kiến của mình. Hãy ghi lại lời phát biểu đó và nhận xét (xem SGK).

Trả lời

Phát biểu về hội thảo một cuốn sách:

- Sơ lược về tự đề, tác giả, đề tài

- Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc

- Tác động của sách đến với người trẻ

 

Soạn bài Phát biểu tự do ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Anh (chị) hãy tìm một vài ví dụ từ đời sống và của bản thân để chứng tỏ rằng: Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kỹ càng, theo chủ đề định sẵn.

Trả lời

Các tình huống được phát biểu tự do

- Khi được phỏng vấn ngẫu trên đường phố, trung tâm thương mại

- Khi được mời phát biểu ngẫu nhiên trong lớp học, trong cuộc họp

Trong cuộc sống không phải lúc nào con người cũng phát biểu theo chủ đề mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, thỉnh thoảng có những tình huống bất ngờ đòi hỏi chúng ta phát biểu mà chưa có sự chuẩn bị, đó là khả năng ứng xử tình huống của chúng ta

Câu 2
Câu 2 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Từ những ví dụ về tình huống phát biểu tự do đã tìm được, anh (chị) hãy cho biết, vì sao con người luôn có nhu cầu phát biểu tự do?

Trả lời

Con người có nhu cầu phát biểu tự do vì:

- Con người muốn bộc lộ quan điểm và khẳng định chính mình.

- Trong cuộc sống, ai cũng có một lĩnh vực mà mình say mê, phát biểu tự do giúp ta tư duy và bày tỏ nguồn cảm hứng của chính mình.

- Phát biểu tự do còn thu về được những kiến thức mới.

Câu 3
Câu 3 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Những ví dụ trên cho thấy, người phát biểu tự do thường không đủ thời gian để chuẩn bị kỹ cho lời phát biểu. Vậy phải làm thế nào để có thể đạt được thành công? Hãy chọn trong các phương án sau đây (trích SGK)

Trả lời

Đáp án đúng là: a,b,c,e,g

Câu 4
Câu 4 (trang 164 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy tưởng tượng tình huống sau: Anh (chị) đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. Mọi người đang trao đổi, bàn luận với nhau về những vấn đề (hiện tượng, câu chuyện,...) đang được bàn cãi sôi nổi trong giới trẻ... Anh (c

Trả lời

a. Chọn chủ đề

b. Lí do chọn chủ đề đó

c. Phác thảo sơ những ý mình sẽ trình bày

d. Thu hút sự chú ý của mọi người

Luyện tập
Bài 1 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
ưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh (chị) đánh giá là đặc sắc, đáng để cho mình học tập

Trả lời

- Bạn sẽ không bao giờ thành công nếu bạn chưa bao giờ thất bại

- Điều ta biết như một giọt nước. Điều ta không biết thì mênh mông như cả đại dương. (Einsten).

- Đừng xấu hổ khi bạn không biết, ta chỉ xấu hổ khi không học.

Luyện tập
Bài 2 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Giả sử anh (chị) tham khảo một quyển sách đang được giới trẻ quan tâm, yêu thích và được phát biểu ý kiến của mình. Hãy ghi lại lời phát biểu đó và nhận xét (xem SGK).

Trả lời

Phát biểu về hội thảo một cuốn sách:

- Nói về tựa đề, tác giả, xuất xứ của quyển sách

- Nêu ra nội dung mà cuốn sách muốn truyền tải

- Tác động của cuốn sách với giới trẻ và xu hướng hiện nay

Soạn bài Phát biểu tự do hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Anh (chị) hãy tìm một vài ví dụ từ đời sống và của bản thân để chứng tỏ rằng: Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kỹ càng, theo chủ đề định sẵn.

Trả lời

Các trường hợp cần phải phát biểu tự do:

- Khi được phỏng vấn ngẫu trên đường phố, trung tâm thương mại

- Khi được mời phát biểu ngẫu nhiên trong lớp học, trong cuộc họp

- Khi được mời tham gia khảo sát ý kiến

Mỗi người đều có nhu cầu phát biểu ý kiến của mình một cách tự do là vì:

Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng phát biểu theo những cái mà ta chuẩn bị trước, còn có nhiều tình huống đòi hỏi chúng ta phải nên lên ý kiến và suy nghĩ của mình, không có sự chuẩn bị trước để kết quả thu được thật khách quan. Các tình huống phát biểu tự do như thế khiến ta tự tin hơn.

Câu 2
Câu 2 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Từ những ví dụ về tình huống phát biểu tự do đã tìm được, anh (chị) hãy cho biết, vì sao con người luôn có nhu cầu phát biểu tự do?

Trả lời

Con người có nhu cầu phát biểu tự do vì:

- Con người muốn bộc lộ quan điểm và khẳng định chính mình, phát biểu tự do giúp họ chia sẻ, giải tỏa những cảm xúc của mình

- Trong cuộc sống, ai cũng có một lĩnh vực mà mình say mê, phát biểu tự do giúp ta tư duy và bày tỏ nguồn cảm hứng của chính mình.

- Phát biểu tự do còn thu về được những kiến thức mới, nhận được nhiều ý kiến và từ đó cải thiện vốn kiến thức của mình

- Và hơn hết, phát biểu tự do cũng là một yêu cầu trong cuộc sống đòi hỏi con người phải thích nghi với nó

 

Câu 3
Câu 3 (trang 163 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Những ví dụ trên cho thấy, người phát biểu tự do thường không đủ thời gian để chuẩn bị kỹ cho lời phát biểu. Vậy phải làm thế nào để có thể đạt được thành công? Hãy chọn trong các phương án sau đây (trích SGK)

Trả lời

Phương án đúng là: Trừ phương án d vì phát biểu tự do là nên lên ý kiến cảm xúc của mình trong quãng thời gian ngắn, không thể xây dựng thành một bài phát biểu hoàn chỉnh

a) Không phát biểu những gì mình không hiểu biết và thích thú

b) Phải bám sát chủ đề, không để bị sai đề hoặc lạc đề

c) Phải tự rèn luyện để có thể nhanh chóng tìm ý và sắp xếp ý

e) Chỉ nên tập trung vào những nội dung có khả năng làm cho người nghe cảm thấy mới mẻ và thú vị

g) Luôn luôn quan sát nét mặt, cử chỉ của người nghe để có sự điều chỉnh kịp thời

Câu 4
Câu 4 (trang 164 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Hãy tưởng tượng tình huống sau: Anh (chị) đang có mặt giữa đông đảo bạn bè. Mọi người đang trao đổi, bàn luận với nhau về những vấn đề (hiện tượng, câu chuyện,...) đang được bàn cãi sôi nổi trong giới trẻ... Anh (c

Trả lời

a. Chủ đề cụ thể ( Ví dụ: Tình bạn trong thời 4.0).

b. Vì sao mình chọn chủ đề ấy: (chẳng hạn: đây là chủ đề tôi rất tâm đắc, đây là chủ đề phổ biến hiện nay)

c. Phác nhanh những ý chính của lời phát biểu và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lý. Chẳng hạn:

- Các yêu cầu về tình bạn trong thời truyền thống rồi liên hệ đến tình bạn thời 4.0 (so sánh và rút ra điểm khác biệt)

- Tầm quan trọng của tình bạn trong thời đại ngày nay

- Tình bạn trong thời 4.0 nếu như không được gặp nhau có thể giao tiếp với nhau qua mạng xã hội

- Cần chọn lọc bạn trên mạng xã hội của mình

d. Nghĩ cách thu hút sự chú ý của người nghe.

- Nhấn mạnh những chỗ có ý nghĩa quan trọng, giọng điệu của mình khi phát biểu là vô cùng quan trọng

- Lồng vào đó những nội dung, những dẫn chứng thực tế

Luyện tập
Bài 1 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
ưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh (chị) đánh giá là đặc sắc, đáng để cho mình học tập

Trả lời

- Bạn sẽ không bao giờ thành công nếu bạn chưa bao giờ thất bại

- Điều ta biết như một giọt nước. Điều ta không biết thì mênh mông như cả đại dương. (Einsten).

- Đừng xấu hổ khi bạn không biết, ta chỉ xấu hổ khi không học.

- Hãy học khi người khác ngủ, lao động khi người khác lười nhác, chuẩn bị khi người khác chơi bời và có được giấc mơ của mình khi mọi người chỉ ao ước. (William Arthur Ward).

Luyện tập
Bài 2 (trang 164 sgk ngữ văn 12 tập 2)
Giả sử anh (chị) tham khảo một quyển sách đang được giới trẻ quan tâm, yêu thích và được phát biểu ý kiến của mình. Hãy ghi lại lời phát biểu đó và nhận xét (xem SGK).

Trả lời

Phát biểu về hội thảo một cuốn sách:

- Đề cập đến tựa đề (giải nghĩa sơ lược), tác giả (những tác phẩm trước kia của tác giả, vị trí của tác giả trong nền văn học), xuất xứ (do nhà xuất bản nào? hình minh họa từ đâu ra?)

- Nội dung mà cuốn sách muốn truyền tải đến bạn đọc là gì

- Tác động của cuốn sách đến giới trẻ hiện nay. Và nhận xét những xu hướng của các độc giả trẻ

0.07212 sec| 2427.109 kb