Soạn văn Lớp 12

Soạn bài Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ

223 lượt xem
Soạn bài: Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ dành cho học sinh cuối cấp vô cùng đơn giản với 3 tổ hợp bài soạn phù hợp với nhu cầu của các bạn học sinh. Chúc các bạn học tốt! Soạn bài: Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng.

Trả lời

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a. Về nguồn gốc, tiếng Việt thuộc:

- Họ: ngôn ngữ Nam Á

- Dòng: Môn Khơ – me

- Nhánh: Việt – Mường

b. Các thời kì lịch sử

- Thời kì dựng nước

- Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

- Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến

- Thời kì Pháp thuộc

- Từ sau CMT8 đến nay

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

 +Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.

 +Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b.Từ không biến đổi hình thái

c. Biện pháp chủ yếu đế biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Câu 2
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách.

Trả lời

  PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học PCNN Hành chính
Thể loại văn bản tiêu biểu

- Thuộc dạng lời nói, đối thoại hoặc độc thoại

- Dạng viết: Nhật kí, thư từ,..

- Dạng lời nói tái hiện (thường là các tác phẩm văn học)

- Thông thường là thơ, ca dao,..

- Truyện, tiểu thuyết

 

 

- Tuyên ngôn, cương lĩnh

- Các bài báo cáo, tham luận

- Xã luận

- Phóng sự

- Bản tin, phỏng vấn

- Tiểu luận, quảng cáo

- Tác phẩm khoa học

- Luận văn, chuyên luận văn, luận án

- Sách giáo khoa, giáo trình, giáo án

- Nghị định thông tư, quyết định, chỉ thị

- Chứng chỉ, văn bằng, giấy chưng nhận

- Đơn xin phép

 

Câu 3
Câu 3 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các đặc trưng cơ bản của từng phong cách

Trả lời

PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học  PCNN Hành chính

- Tính cụ thể

- Tính hàm súc, cá thể

- Tính hình tượng, cá thể hóa

- Tính truyền cảm

- Tính thời sự

- Tính thông tin

- Tính truyền cảm

- Tính công khai

- Tính khái quát, trừu tượng

- Tính lí trí, logic

- Tính chính xác

- Tính khuôn mẫu

 

Câu 4
Câu 4 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
So sánh hai phần văn bản (mục 4-SGK, trang 193), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản

Trả lời

Hai phần văn bản để có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách khác nhau:

+ Văn bản (a) sử dụng phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng để thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lý trí, logic, tính phi cá thể.

+ Văn bản (b) sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ mang tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.

Câu 5
Câu 5 (trang 195 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Đọc văn bản lược trích (mục 5-SGK, trang 194) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: a. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu của văn bản c. Giả định rằng vă

Trả lời

a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong văn bản

+ Về từ ngữ: Sử dụng nhiều thuật ngữ, từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này.

+ Về câu: Kiểu câu theo mô típ chung của các văn bản hành chính

+ Về kết cấu: Có 3 phần (mở đầu, nội dung, kết thúc) theo đúng kết cấu của một văn bản hành chính

c. Tin ngắn: Vào sáng ngày 12/11, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố HN đã kí quyết định thành lập bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định này nêu rõ nhiệm vụ, tổ chức phòng ban để các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.

Soạn bài Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng.

Trả lời

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a. Về nguồn gốc, tiếng Việt thuộc:

- Họ: ngôn ngữ Nam Á

- Dòng: Môn Khơ – me

- Nhánh: Việt – Mường

b. Các thời kì lịch sử

- Thời kì dựng nước

- Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

- Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến

- Thời kì Pháp thuộc

- Từ sau CMT8 đến nay

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

 +Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.

 +Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b.Từ không biến đổi hình thái

c. Biện pháp chủ yếu đế biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Câu 2
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách.

Trả lời

  PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học PCNN Hành chính
Thể loại văn bản tiêu biểu

- Thuộc dạng lời nói, đối thoại hoặc độc thoại

- Dạng viết: Nhật kí, thư từ,..

- Dạng lời nói tái hiện (thường là các tác phẩm văn học)

- Thông thường là thơ, ca dao,..

- Truyện, tiểu thuyết

 

 

- Tuyên ngôn, cương lĩnh

- Các bài báo cáo, tham luận

- Xã luận

- Phóng sự

- Bản tin, phỏng vấn

- Tiểu luận, quảng cáo

- Tác phẩm khoa học

- Luận văn, chuyên luận văn, luận án

- Sách giáo khoa, giáo trình, giáo án

- Nghị định thông tư, quyết định, chỉ thị

- Chứng chỉ, văn bằng, giấy chưng nhận

- Đơn xin phép

 

Câu 3
Câu 3 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các đặc trưng cơ bản của từng phong cách

Trả lời

PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học  PCNN Hành chính

- Tính cụ thể, hàm súc, cá thể

- Tính hình tượng, cá thể hóa, truyền cảm

- Tính thời sự, thông tin

- Tính truyền cảm, công khai

- Tính khái quát, trừu tượng, lí trí, logic

- Tính chính xác, khuôn mẫu

Câu 4
Câu 4 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
So sánh hai phần văn bản (mục 4-SGK, trang 193), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản

Trả lời

Hai phần văn bản được viết với hai phong cách khác nhau:

+ Văn bản (a): phong cách ngôn ngữ khoa (tính trừu tượng, khái quát, tính lý trí, logic, tính phi cá thể.)

+ Văn bản (b): phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.)

Câu 5
Câu 5 (trang 195 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Đọc văn bản lược trích (mục 5-SGK, trang 194) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: a. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu của văn bản c. Giả định rằng vă

Trả lời

a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Đặc điểm ngôn ngữ

+ Về từ ngữ: Sử dụng nhiều thuật ngữ, từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, nghị định 299/HĐBT,..

+ Về câu: Kiểu câu theo mô típ chung của các văn bản hành chính

+ Về kết cấu: Có 3 phần (mở đầu, nội dung, kết thúc) theo đúng kết cấu của một văn bản hành chính

c. Tin ngắn: Vào sáng ngày 12/11, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố HN đã kí quyết định thành lập bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định này nêu rõ nhiệm vụ, tổ chức phòng ban để các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.

Soạn bài Tổng kết phần tiếng việt lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 192 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền những nội dung cần thiết về tiếng Việt vào các mục trong bảng.

Trả lời

Nguồn gốc và lịch sử phát triển

Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập

a. Về nguồn gốc, tiếng Việt thuộc:

- Họ: ngôn ngữ Nam Á

- Dòng: Môn Khơ – me

- Nhánh: Việt – Mường

b. Các thời kì lịch sử

- Thời kì dựng nước

- Bắc thuộc và chống Bắc thuộc

- Thời kì độc lập, tự chủ phong kiến

- Thời kì Pháp thuộc

- Từ sau CMT8 đến nay

a. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

 +Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết.

 +Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

b.Từ không biến đổi hình thái

c. Biện pháp chủ yếu đế biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

Câu 2
Câu 2 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách.

Trả lời

  PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học PCNN Hành chính
Thể loại văn bản tiêu biểu

- Thuộc dạng lời nói, đối thoại hoặc độc thoại

- Dạng viết: Nhật kí, thư từ,..

- Dạng lời nói tái hiện (thường là các tác phẩm văn học)

- Thông thường là thơ, ca dao,..

- Truyện, tiểu thuyết

 

 

- Tuyên ngôn, cương lĩnh

- Các bài báo cáo, tham luận

- Xã luận

- Phóng sự

- Bản tin, phỏng vấn

- Tiểu luận, quảng cáo

- Tác phẩm khoa học

- Luận văn, chuyên luận văn, luận án

- Sách giáo khoa, giáo trình, giáo án

- Nghị định thông tư, quyết định, chỉ thị

- Chứng chỉ, văn bằng, giấy chưng nhận

- Đơn xin phép

 

Câu 3
Câu 3 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các đặc trưng cơ bản của từng phong cách

Trả lời

PCNN Sinh hoạt PCNN Nghệ thuật PCNN Chính luận PCNN Báo chí PCNN Khoa học  PCNN Hành chính

- Tính cụ thể

- Tính hàm súc, cá thể

- Tính hình tượng, cá thể hóa

- Tính truyền cảm

- Tính thời sự

- Tính thông tin

- Tính truyền cảm

- Tính công khai

- Tính thời sự

- Tính khái quát, trừu tượng

- Tính lí trí, logic

- Tính chính xác

- Tính khuôn mẫu

- Tính công vụ

Câu 4
Câu 4 (trang 193 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
So sánh hai phần văn bản (mục 4-SGK, trang 193), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản

Trả lời

Hai phần văn bản để có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách khác nhau:

+ Văn bản (a) sử dụng phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng để thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lý trí, logic, tính phi cá thể.

+ Văn bản (b) sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ mang tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hoá.

Câu 5
Câu 5 (trang 195 SGK Ngữ văn 12 tập 2)
Đọc văn bản lược trích (mục 5-SGK, trang 194) và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới: a. Hãy xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản b. Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu của văn bản c. Giả định rằng vă

Trả lời

a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.

b. Đặc điểm ngôn ngữ sử dụng trong văn bản

+ Về từ ngữ: Sử dụng nhiều thuật ngữ, từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này.

+ Về câu: Kiểu câu theo mô típ chung của các văn bản hành chính (UBND Thành phố Hà Nội căn cứ..)

+ Về kết cấu: Có 3 phần (mở đầu, nội dung, kết thúc) theo đúng kết cấu của một văn bản hành chính

  • Mở đầu: Có tiêu ngữ, cơ quan ra quyết đinh
  • Nội dung: Phần chính của quyết định
  • Kết thúc: Chữ ký, ngày giờ, địa điểm

c. Tin ngắn: Vào sáng ngày 12/11, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố HN đã kí quyết định thành lập bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định này nêu rõ nhiệm vụ, tổ chức phòng ban để các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành.

0.08272 sec| 2395.219 kb