Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

163 lượt xem
Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư - ngữ văn 7 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Xa ngắm thác núi Lư cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) phổ thông nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?

Trả lời

Từ “vọng” với ý nghĩa là trông “xa”, dao là “xa”

- Tác giả đứng từ xa để nhìn thác nước núi Lư.

- Vị trí này không thể quan sát chi tiết, cụ thể nhưng có thể nhìn bao quát, tổng thể.

→ Cái đẹp của thác nước là cái đẹp được quan sát và miêu tả từ xa.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?

Trả lời

Câu 1: Nhật chiếu Hương Lô sinh tứ yên

- Hình ảnh được miêu tả trong câu thơ thứ nhất:

+ Nhà thơ Lí Bạch đã miêu tả thác nước vào lúc mặt trời chiếu rọi ánh nắng.

+ Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.

+ Thác nước ở trên đỉnh núi giống như một chiếc lò khổng lồ nghi ngút khỏi hương trầm tỏa lên bầu trời.

- Ý nghĩa: câu thơ đầu tả núi Hương Lô có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước được miêu tả cụ thể ở ba câu tiếp theo.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.

Trả lời

- Câu 2:

+ Nhà thơ đứng từ xa quan sát thấy thác nước tuôn xuống ầm ầm biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng

+ Chữ “quải” biến cái động thành tĩnh, thống nhất với cảm nhận của tác giả
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?

Trả lời

Qua việc sử dụng từ ngữ cũng như qua đặc điểm các hình ảnh trong bài thơ, chúng ta có thể thấy ở tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch: một tình cảm bao la, cảm xúc sâu lắng phát xuất từ tình yêu thiên nhiên say đắm mãnh liệt của nhà thơ. Dưới ngòi bút của thi tiên, hình ảnh thác núi Lư đẹp đẽ kì vĩ và tráng lệ sinh động lạ thường. Hình ảnh thác núi Lư như “dải Ngân Hà tuột khỏi mây” làm cho người đọc liên tưởng đến các hình ảnh “sông Hoàng chảy vỡ núi Côn Lôn" (bài Công Vô Độ hà), “sông Hoàng sợi tơ từ trời xuống” (bài Tây Nhạc Vân Đài ca tống Đan Khâu)... đủ thấy tâm hồn Lí Bạch lãng mạn và bay bổng đến dường nào, biểu lộ ước vọng khao khát mạnh mẽ về lẽ sống của ông.

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?

Trả lời

Về hai cách hiểu câu thứ hai:

- Ở bản dịch nghĩa: Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước.

- Ở chú thích: “Đứng trông dòng thác giống như một dòng sông treo trước mặt”. Nghĩa là dòng sông phía trước phải chỉ vị trí nơi thác đổ xuống mà là hình ảnh dùng để so sánh với dòng thác nhìn từ xa.

=> Cách hiểu thứ hai bay bổng hơn, lãng mạn hơn nên được nhiều người thích hơn.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (Câu đầu): Tả núi Hương Lô.

- Phần 2 (3 câu sau): Tả thác nước núi Lư.

ND chính

Trả lời

Bài thơ miêu tả cảnh tượng thiên nhiên sinh động, tráng lệ, hùng vĩ và huyền ảo của thác nước núi Lư khi nhìn từ xa. Qua đó thể hiện tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng của tác giả.

Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) ngắn nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?

Trả lời

Câu 1: Vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả: “dao khan” và “vọng Lư sơn bộc bố”: xa ngắm thác núi Lư. Như vậy, vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả phải từ ở xa nhìn lại.

Với thế đứng của mình, tác giả sẽ nhìn thấy toàn bộ vẻ đẹp của cảnh, thấy được sự hùng vĩ của thác nước. 

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Xa ngắm thác núi Lư

Câu 2: Câu thứ nhất tả vẻ đẹp của mặt trời chiếu trên đỉnh núi Hương Lô: Thác nước bắn tung bọt, hơi nước tỏa ra như sương khói, mặt trời phản quang ánh sáng sinh ra những khói tía huyền ảo.

=> Có tác dụng làm phông nền cho hình ảnh của thác nước, tôn lên vẻ đẹp hoành tráng của thác nước.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.

Trả lời

Câu 3: Những vẻ đẹp khác nhau của thác nước miêu tả trong ba câu thơ tiếp:

  • (2): hình tượng thác nước sống động và hùng vĩ.
  • (3): dòng thác chảy từ trên cao xuống => mở ra một không gian ba chiều rộng lớn.
  • (4): Dòng thác như dải Ngân Hà => thác nước không chỉ kì vĩ mà rất đẹp và  huyền ảo.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?

Trả lời

Câu 4: Lí Bạch được mệnh danh là “thi tiên”, với tâm hồn phóng khoáng, thích ngao du sơn thủy, là người có tâm hồn say đắm, tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên => khẳng định năng lực, sự tài tình trong sáng tác thơ.

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?

Trả lời

Câu 5: Về hai cách hiểu câu thứ hai: em thích cách hiểu ở phần chú thích. Câu thơ dịch ở phần chú thích cho ta thấy rõ hơn bức tranh thiên nhiên kì vĩ. Dòng thác như dòng suối treo giữa không trung, tạo ra cách nhìn mới lạ và vô cùng độc đáo.

Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) hay nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai, xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?

Trả lời

Tìm hiểu chung tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư

BỐ CỤC: Bài thơ được chia thành hai phần chính:

- Câu thơ đầu tiên: Khắc họa hình ảnh núi Hương Lô

- 3 câu thơ còn lại: Tái hiện hình ảnh thác nước núi Lư

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Câu thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 111 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nêu những vẻ đẹp khác nhau của thác nước đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu thơ tiếp.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 112 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích) em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Bố cục

Trả lời

Đang cập nhật ...!
ND chính

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.07184 sec| 2435.969 kb