SOẠN VĂN 7 TẬP 1

Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

256 lượt xem
Soạn bài: “Quê hương” - ngữ văn 8 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Quê hương” - cực ngắn – Sytu.vn.

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người phổ thông nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a - Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b - Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là: lời đáp của cô gái. c - Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao,

Trả lời

b. Bài ca dao có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần hai là lời đáp của cô gái.

c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao - dân ca.

Ví dụ:

- Đố anh chi sắc hơn dao,

Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời?

- Em ơi mắt sắc hơn dao,

Bụng sâu hơn bể, trán cao hơn trời.

- Cái gì nó bé nó cay,

Cái gì nó bé nó hay cửa quyền?

- Hạt tiêu nó bé nó cay

Đồng tiền nó bé nó hay cửa quyền.

- Em đố anh từ Nam chí Bắc

Sông nào là sông sâu nhất?

Núi nào là núi cao nhất nước ta?

Anh mà giảng được cho ra

Thì em kết nghĩa giao hòa cùng anh.

- Sâu nhất là sông Bạch Đằng

Ba lần giặc đến ba lần giặc tan

Cao nhất là núi Lam Sơn

Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?

Trả lời

Trong bài 1, chàng trai và cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm của từng địa danh như vậy để hỏi - đáp nhau, vì đây là lời mà các chàng trai và các cô gái hát giao duyên trong chặng hát đố – chặng hát thử tài hiểu biết của nhau về lịch sử, địa lí,…của các vùng miền.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” 

Trả lời

- Trong bài 2, cụm từ “Rủ nhau” cho thấy cả những người rủ và người được rủ đều tỏ ra thích thú muốn được tham quan cảnh đẹp Hồ Gươm.

- Cách tả cảnh của bài ca dao này là gợi chứ không tả, tức chỉ nhắc lần lượt các địa danh: Kiếm Hồ, Thê Húc, Ngọc Sơn... Nhưng như thế cũng đủ cho người nghe cảm thấy háo hức, vì đó là những cảnh trí tiêu biểu của hồ Hoàn Kiếm.

- Câu hỏi cuối bài là lời nhắn nhủ nhắc chúng ta phải nhớ đến công lao xây dựng đất nước của các đấng tiền nhân. Câu hỏi còn nhắc chúng ta cùng các thế hệ mai sau phải biết tiếp tục xây dựng, giữ gìn đất nước cho xứng với truyền thống lịch sử, văn hóa nghìn đời của dân tộc.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”

Trả lời

Cảnh trí xứ Huế rất đẹp và thơ mộng. Đường vào “quanh quanh” uốn khúc, đây có non, đó có nước quần tụ làm nên một không gian mênh mông khoáng đạt. Non thì xanh, nước thì biếc, màu sắc ấy nhuộm cho Huế thêm tươi mát, êm đềm. Khung cảnh Huế sống động về đường nét, quyến rũ về màu sắc chẳng khác nào “tranh họa đồ” nên đã làm say đắm lòng người.

- Bài ca dao này dù có dùng định ngữ (quanh quanh), dùng biện pháp so sánh (như tranh họa đồ), nhưng chủ yếu vần là gợi hơn là tả. Tuy nhiên cảnh đẹp xứ Huế vẫn hiện lên thật sinh động.

- “Ai” trong lời mời, lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô" là một đại từ phiếm chỉ có nhiều nghĩa. Nó có thể chỉ một người hoặc nhiều người, có thể chỉ người mà tác giả bài ca dao trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới người chưa quen biết.

Lời nhắn gửi trên ẩn chứa một niềm tự hào, lòng yêu mến cảnh đẹp xứ Huế, muốn được cùng nhiều người chia sẻ nỗi niềm ấy.

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

Trả lời

- Hai dòng thơ đầu bài 4, khác dòng thơ bình thường, được kéo dài ra tới 12 tiếng, có sử dụng các điệp từ, đảo từ và đối xứng (đứng bên tê đồng - đứng bên ni đồng, mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông).

- Cách sử dụng các câu thơ kéo dài như thế có tác dụng gợi lên sự dài rộng, to lớn của cánh đồng. Và các điệp từ, đảo từ cho thấy dù đứng ở góc độ nào cánh đồng vẫn bao la, mênh mông. Sự rộng lớn ấy và sự trù phú của cánh đồng báo hiệu một cuộc sống đầy hạnh phúc và tự tin.

Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.

Trả lời

- Lúa đòng đòng là lúa sắp trổ bông; nắng hồng ban mai là nắng mới lên. Sự so sánh cô gái như “chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” làm nổi bật hình ảnh một cô gái đương xuân, phơi phới, đầy sức sống.

- Ở hai dòng đầu của bài ca dao là một cánh đồng bao la bát ngát. Hai dòng dưới, bây giờ xuất hiện một cô thôn nữ đã mảnh mai dường như còn mảnh mai hơn. Nhưng sự phì nhiêu của cả cánh đồng “Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông” kia là có một phần công sức của đôi tay nhỏ bé của cô gái. Đứng giữa trời đất, đôi mắt cô gái sáng lên niềm tự hào, đôi môi cô nở nụ cười sung sướng trước khi những thành quả lao động của mình đang dàn trải ra trước mặt.

Câu 7
Trả lời câu 7 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu đó không? Vì sao?

Trả lời

- Bài 4 là lời của chàng trai. Chàng trai đã ngợi ca cánh đồng, ngợi ca vẻ đẹp cô gái và qua đó bày tỏ tình cảm của mình một cách tế nhị đối với cô gái.

- Bài ca dao này có thể hiểu một cách khác: Đây là lời của một cỏ gái. Đứng trước cái mênh mông của cánh đồng, cô gái nghĩ về thân phận mình như “chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”, đẹp thì có đẹp nhưng sớm nở tối tàn, rồi sẽ ra sao trước cái biển lúa khổng lồ. Từ “phất phơ” bộc lộ rõ tâm trạng lo lắng này. Và nỗi lo đó cũng giống như nỗi lo của cô gái trong bài ca dao:

“Thân em như dải lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

Luyện tập
Trả lời câu 2 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)

Trả lời

Em có nhận xét gì về thể thơ trong bốn bài ca?

Lời giải chi tiết

Thể thơ trong bốn bài ca dao: Ngoài thể thơ lục bát, chùm bài ca dao này còn sử dụng:

- Thể lục bát biến thể: Bài số 1, số tiếng không phải là 6 ở dòng lục, không phải là 8 ở dòng bát như thường thấy.

- Thể thơ tự do: Bài 4, hai dòng đầu có số chữ quá dài.

>

Tình cảm chung thể hiện trong bốn bài ca dao là gì?

Lời giải chi tiết

Tình cảm chung thể hiện bốn bài ca dao là tình yêu quê hương, đất nước, con người.

Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người ngắn nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a - Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b - Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là: lời đáp của cô gái. c - Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao,

Trả lời

Bài tập 1: Hình ảnh người dân chài và cuộc sống làng chài:

Đó là những câu thơ đẹp, đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh: trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi.

Khí thế bang tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ, vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống của người làng chài chinh phục sông nước.

Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng. 

Cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về, một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Quê hương

Hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài. Cảnh sum họp đông vui đầm ấm, hừng hực khí thế lại vô cùng lãng mạn.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” 

Trả lời

Bài tập 2: Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật :

Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng

Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió     

  • Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng, đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Sự so sánh ở đây không chỉ làm cho việc miêu tả được cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. 

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.    

  • Hình ảnh dân chài, đó là những con người dường như được sinh ra từ biển, dãi dầu mưa nắng làm cho làn da "ngăm rám" lại, trong cả "hơi thở" của thân hình cũng là hương vị xa xăm của biển. Đây như là sự cảm nhận bằng cả một tâm hồn sâu sắc với quê hương.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”

Trả lời

Bài tập 3: Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.

  • Những hình ảnh đơn sơ, mộc mạc, bình dị hết sức gần gũi và thân quen với tác giả. Mỗi hình ảnh ông đều miêu tả với tâm thế nâng niu, lưu luyến.
  • Con người  được nhắc đến với tình cảm yêu mến, gần gũi, sự kính trọng của một người con xa xứ luôn hướng tới quê nhà.
  • Cuộc sống bình dị, yên ả trôi qua trên mảnh đất chài lưới thân yêu của tác giả.
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

Trả lời

Bài tập 4: Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật:

  • Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm.
  • Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, phép nhân hóa.
  • Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.
  • Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.
  • Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm.
Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.

Trả lời

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 2:  Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi,  trong bài thơ Quê hương

Bức tranh đoàn thuyền đánh cá trở về đã vẽ lên khung cảnh náo nhiệt, đầy ắp niềm vui về ngày lao động thắng lợi. Không khí ấy được miêu tả bởi âm thanh “ồn ào”, “tấp nập” của dân làng đón đoàn thuyền chiến thắng trở về. Những mẻ cá tươi ngon, lấp lánh ánh bạc trong nắng vàng rực rỡ là thành quả  ngọt ngào mà người dân gặt hái được sau những ngày vất vả, gian khổ ra khơi. Hình ảnh ấy hoàn toàn trái ngược với màu da “ngăm rám nắng” của người dân làng chài rắn rỏi, vạm vỡ. Màu nắng, vị mặn mà xa xăm của biển như thấm sâu vào da thịt và tâm hồn của họ. Đó là một vẻ đẹp vừa chân thực vừa lãng mạn. Con thuyền sau bao ngày lênh đênh ngoài biển khơi, giờ là giây phút nghỉ ngơi bên bến đố. Con thuyền vô tri đã trở thành một tâm hồn tinh tế,nó nằm im để cảm nhận và lắng nghe chất muối mặn mòi của biển thấm dần vào từng thớ vỏ, như một người lao động đang nằm và ngẫm nghĩ lại cả chặng đường vất vả, những giọt mồ hôi mà mình đã đổ xuống để có được thành quả lao động như ngày hôm nay. Phải là người con lớn lên từ làng chài, gần gũi với những người dân quê và yêu tha thiết quê hương, tác giả mới có được những cảm nhận vô cùng tinh tế và sâu sắc về từng con người, từng sự vật gắn bó với mảnh đất này.

Câu 7
Trả lời câu 7 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu đó không? Vì sao?

Trả lời

Bài tập 3:   Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

Quê hương là mạch nguồn sáng tác vô tận với các nhà thơ và với Tế Hanh, đó là nỗi nhớ về làng chài với những người dân lao động khỏe khoắn, chất phác. Hai câu thơ đầu bài thơ Quê hương, tác giả đã giới thiệu bao quát về cuộc sống của miền quê gắn liền với sông nước. Sáu câu thơ tiếp theo là bức tranh sinh hoạt của người dân trong một ngày lao động đầy khí thế. Câu thơ đầu tiên nói về thời điểm đoàn thuyền ra khơi, đó một buổi sớm bình minh trời trong xanh, gió nhẹ đủ để đẩy thuyền ra khơi xa. Khung cảnh nhẹ nhàng, bình yên như gợi ra những điều an yên, tốt đẹp cho chuyến đi. Trong bức tranh ấy, những người lao động làng chài hiện ra thật khỏe khoắn: “Dân làng chài bơi thuyền đi đánh cá”. Họ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh, hăng say lao động trên vùng biển quê hương. Và điểm nhấn của bức tranh quê hương chính là hình ảnh con thuyền “hăng như con tuấn mã”, con thuyền hăng say như chú ngựa trẻ khỏe, phi nhanh, mạnh mẽ vượt sóng to gió lớn, lướt nhẹ nhàng giữa biển khơi vô tận. Hình ảnh so sánh và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lên sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ của những con người lao động. Tất cả đều hăng say, tràn đầy hi vọng về một ngày ra khơi thắng lợi. Cánh buồm căng gió được ví như “mảnh hồn làng”, là hồn quê sâu đậm của những người dân quê mà biển cả đã ăn sâu trông tiềm thức và nuôi sống họ biết bao đời nay. Sự so sánh ấy gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, bừa thơ mộng vừa hùng tráng. Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh một cách khéo léo để làm bừng lên sức sống. Đoạn thơ vừa vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân nơi biển cả.

Luyện tập
Trả lời câu 2 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người hay nhất

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a - Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b - Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là: lời đáp của cô gái. c - Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao,

Trả lời

Được chia ra làm 4 phần:

- Phần 1 (2 câu đầu): Giới thiệu chung về làng chài ven biển

- Phần 2 (6 câu tiếp): Cảnh ngư dân làng chài bơi thuyền ra khơi đánh cá

- Phần 3 (8 câu tiếp): Cảnh thuyền cá cập bến

- Phần 4 (4 câu cuối): Nỗi nhớ của người con xa quê.

Soạn bài: Quê hương lớp 8 | Soạn NGẮN NHẤT, SIÊU NGẮN, CHI TIẾT

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 39 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” 

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 6
Trả lời câu 6 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 7
Trả lời câu 7 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiểu đó không? Vì sao?

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Luyện tập
Trả lời câu 2 (trang 40 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.49834 sec| 2470.656 kb