Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Dấu gạch ngang

155 lượt xem
Soạn bài: Dấu gạch ngang - ngữ văn 7 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Dấu gạch ngang cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Dấu gạch ngang phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG

Trả lời câu hỏi (trang 129 SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

(Vũ Bằng) 

b) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập hai)

d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

Trả lời: 

a) Đánh dấu bộ phận giải thích.

b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c) Dùng liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.

d) Nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép): cuộc hội kiến Va-ren và Phan Bội Châu

Phần II

Trả lời

PHÂN BIỆT DẤU GẠCH NGANG VÀ DẤU GẠCH NỐI

Trả lời câu hỏi (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2)

1. Trong ví dụ (d) ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì? 

Trả lời: 

 Dấu gạch nối giữa tiếng Va-ren được dùng để tách âm đọc, trong tên riêng nước ngoài của nhân vật

2. Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang?

Trả lời: 

Dấu gạch nối này khác với dấu gạch ngang. Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong từ mượn

Phần III

Trả lời

LUYỆN TẬP

 

Câu 4
Câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo

Trả lời

- Câu a, b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

- Câu c, dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích, giải thích.

- Câu d dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong một liên danh.

Câu 5
Câu 2 (trang 131 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây: - Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… (An-phông-xơ Đô-đê-)

Trả lời

Trong ví dụ trên, dấu gạch nối dùng đế nối các bộ phận trong tên riêng nước ngoài.

Câu 3
Câu 3 (trang 132 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

Trả lời

a. Sùng bà - mẹ chồng của Thị Kính- là một người tàn nhẫn cay độc, tiêu biểu cho vai “mụ ác” trong vở chèo.

b. Hằng năm, những gương mặt xuất sắc của học sinh trong cả nước lại tụ hội về quảng trường Ba Đình để báo công lên Bác Hồ kính yêu - người Cha già vĩ đại của dân tộc.

Soạn bài Dấu gạch ngang ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1: Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu:

a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích cho "Mùa xuân của tôi".

b. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích cho tính  cách của nhân vật anh. 

c. Đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật.

d. Nối các từ nằm trong liên danh: Hà Nội - Vinh

e. Nối các từ nằm trong liên danh: Thừa Thiên - Huế

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Dấu gạch ngang

Câu 2: Tác dụng của đấu gạch nối là nối các tiếng trong từ tên riêng của các thành phố nước ngoài 

  • “Béc-lin
  • An-dát
  • Lo-ren”
Phần III

Trả lời

Câu 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:

a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính

=> Sùng bà - một con người độc ác, cay nghiệt - đã đổ riệt cho Thị Kính tội mưu sát chồng

b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

=> Cuộc gặp gỡ những đại diện học sinh cả nước - những học sinh xuất sắc nhất từ các trường - đã thành công tốt đẹp.

Câu 4
Câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo

Trả lời

Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu gạch ngang. Nêu công dụng của chúng

Đi bất cứ nơi đâu trên đất nước này, bạn cũng gặp hình ảnh của Người- Hồ Chí Minh trong cuộc sống cũng như trong tâm hồn của mỗi người dân. Mấy chục năm gian nan thử thách ở nước ngoài, Bác đã tìm cho dân tộc con đường đi cách mạng đế rồi từ đó, nhân dân ta đòi lại được tự do. Người đã là tấm gương cho tất cả mọi người. Người sống giản dị và giàu tình cảm. Tôi chưa thấy ở nơi đâu, một vị Chủ tịch nước lại giản dị như thế. Người ăn mặc bình dân, Người sống hòa mình. Người bận trăm công ngàn việc mà vẫn dành thì giờ chăm lo từ những cụ già đến các bé nhi đồng nhỏ tuổi. Người sống trọn mình cho dân tộc chẳng vướng bận chút riêng tư. Bác của chúng ta đẹp và trường tồn bởi Người có nhân cách đẹp và tài năng sáng chói.

=>Dấu gạch ngang: tác dụng để chú thích

Câu 5
Câu 2 (trang 131 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây: - Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… (An-phông-xơ Đô-đê-)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 132 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Dấu gạch ngang hay nhất

Phần I

Trả lời

I. Công dụng của dấu gạch ngang

Trong các câu văn sau, dấu gạch ngang dùng để:

a) dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận giải thích.

b) dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật khi giao tiếp

c) dấu gạch ngang dùng để liệt kê. Liệt kê những công dụng của dấu chấm lửng

d) dấu gạch ngang được sử dụng để nối các từ trong liên danh.

Phần II

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần III

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu a) Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhận kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Câu 2 (trang 131 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây: - Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren… (An-phông-xơ Đô-đê-)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Câu 3 (trang 132 SGK Ngữ văn 7 tập 2) Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a. Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b. Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05808 sec| 2435.406 kb