Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Quan hệ từ

169 lượt xem
Soạn bài: Quan hệ từ - ngữ văn 7 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Quan hệ từ biếm cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Quan hệ từ phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

THẾ NÀO LÀ QUAN HỆ TỪ?

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 96 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Xác định quan hệ từ trong các câu sau: a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và l

Trả lời

a.của

b.như

c.Bởi ... và ... nên

d.nhưng

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.

Trả lời

- Quan hệ từ “của"liên kết hai từ ngữ “đồ chơi”, "chúng tôi” dùng biểu thị quan hệ sở hữu.

- Quan hệ từ “như” liên kết hai từ "đẹp”, “hoa” dùng biểu thị quan hệ so sánh.

- Quan hệ từ "và" liên kết hai từ ngữ “ăn uống điều độ”, “làm việc có chừng mực” dùng biểu thị quan hệ đẳng lập.

- Quan hệ từ “Bởi... nên...” liên kết hai mệnh đề của câu, dùng biểu thị quan hệ nhân quả.

- "Nhưng" biểu thị quan hệ đối nghịch giữa "Mẹ thường…" và "hôm nay…"

Phần II

Trả lời

SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪ

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? a) Khuôn mặt của cô gái b) Lòng tin của nhân dân c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua d) Nó đến trường bằng xe đạp e) Giỏi về toán g) Viết mộ

Trả lời

* Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ (vì những trường hợp này nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ).

b) Lòng tincủanhân dân

d) Nó đến trườngbằngxe đạp.

g) Viết một bài vănvềphong cảnh Hồ Tây.

h) Làm việcnhà.

* Các trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ:

a) Khuôn mặtcủacô gái.

c) Cái tủbằnggỗ mà anh vừa mới mua.

e) Giỏivềtoán

i) Quyển sách đặttrên bàn

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Quan hệ từ có thể dùng thành cặp:

Trả lời

- Nếu... thì...

- Vì... nên...

- Tuy... nhưng...

- Hễ... thì...

- Sở dĩ... vì...

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm:

Trả lời

- Nếu chúng ta cố gắng thì chúng ta sẽ đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

- Vì trời mưa to nên đường trơn trợt.

- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn nhưng anh ấy vẫn học rất giỏi.

- Hễ trời mưa to thì chúng ta ở nhà.

- Sở dĩ lá rụng nhiều vì gió quá lớn.

Phần III

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”

Trả lời

Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia,cònxa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được.Cònbây giờ giấc ngủ đếnvớicon dễ dàngnhưuống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoátcủacon tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mởthỉnh thoảng chúm lạinhưđang mút kẹo.

Con là một đứa trẻ nhạy cảm. Cứ mỗi lần, vào đêm trước ngày sắp đi chơi xa, con lại háo hức đến nỗi lên giườngkhông sao nằm yên được.Nhưngmẹ chỉ dỗ một lát là con đã ngủ. Đêm nay con cũng có niềm háo hứcnhưvậy: Ngày mai con vào lớp Một. Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọngcủangày khai trường.Nhưngcũngnhưtrước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậychokịp giờ.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Trả lời

Lâu lắm rồi nó mới cởi mởvớitôi như vậy. Thực ra, tôinó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơmcùngnó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôibằngcái vẻ mặt đợi chờ đó.Nếutôi lạnh lùngthìnó lảng đi. Tôi vui vẻtỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nó rất thân ái bạn bè. b) Nó rất thân ái với bạn bè. c) Bố mẹ rất lo lắng con. d) Bố mẹ rất lo lắng cho con. e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.

Trả lời

Các câu đúng:

b)Nó rất thân ái với bạn bè.

d)Bố mẹ rất lo lắng cho con.

g)Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.

i) Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam

k) Tôi tặng anh Nam quyển sách này.

l)Tôi tặng cho anh Nam quyển sách này.

Các câu sai:

a)Nó rất thân ái bạn bè.

c)Bố mẹ rất lo lắng con.

a)Mẹ thương yêu không nuông chiều con.

g)Tôi tặng quyển sách này anh Nam.

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ (quan hệ từ được in đậm):

Trả lời

Cuộc sống quê tôi gắn bóvớicây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp, để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ,lạibiết đan cả mành cọlàn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ănvừabéovừabùi.

Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ "nhưng" sau đây: - Nó gầy nhưng khỏe - Nó khỏe nhưng gầy

Trả lời

Hai câu “Nó gầy nhưng khỏe” và “Nó khỏe nhưng gầy" có ý nghĩa không hoàn toàn giống nhau. Câu thứ nhất, người nói chấp nhận cái sức khỏe của “nó”, nhưng câu thứ hai, người nói không chấp nhận cái vóc dáng của “nó”.

Soạn bài Quan hệ từ ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1: Các quan hệ từ trong đoạn văn được sắp xếp theo trật tự như sau: của, còn, còn, với, như, của, và, như, mà, nhưng, cũng, của, nhưng, như.

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 96 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Xác định quan hệ từ trong các câu sau: a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và l

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Quan hệ từ

Câu 2: Đoạn văn như sau:

Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.

Trả lời

Câu 3: 

  • Các câu đúng: a, d, g, i, k, l
  • Các câu sai: b, c, e, h
Phần II

Trả lời

Câu 4: Đoạn văn có sử dụng quan hệ từ: 

“Tôi có rất nhiều loại sách như: sách văn học, sách tìm hiểu tri thức khoa học, sách địa lí – lịch sử… Hễ khi nào có dịp đi nhà sách thì tôi luôn chọn cho mình những cuốn sách bổ ích với bản thân. Tôi luôn trân trọng và giữ gìn cẩn thận những cuốn sách đó.”

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? a) Khuôn mặt của cô gái b) Lòng tin của nhân dân c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua d) Nó đến trường bằng xe đạp e) Giỏi về toán g) Viết mộ

Trả lời

Câu 5: Trong hai câu trên đều có nội dung nói về việc khen – chê sức khỏe của một người: Nó gầy nhưng khoẻ thể hiện nó khoẻ, muốn khen. Nó khoẻ nhưng gầy thể hiện nó gầy, muốn chê

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Quan hệ từ có thể dùng thành cặp:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần III

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nó rất thân ái bạn bè. b) Nó rất thân ái với bạn bè. c) Bố mẹ rất lo lắng con. d) Bố mẹ rất lo lắng cho con. e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ (quan hệ từ được in đậm):

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ "nhưng" sau đây: - Nó gầy nhưng khỏe - Nó khỏe nhưng gầy

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Quan hệ từ hay nhất

Phần I

Trả lời

1. Khái niệm

     Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

     Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

-  Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).

-  Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).

-  Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)

-  Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng lên).

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 96 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Xác định quan hệ từ trong các câu sau: a. Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. (Khánh Hoài) b. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) c. Bởi tôi ăn uống điều độ và l

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần II

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào buộc phải có quan hệ từ, trường hợp nào không bắt buộc phải có? a) Khuôn mặt của cô gái b) Lòng tin của nhân dân c) Cái tủ bằng gỗ mà anh mới mua d) Nó đến trường bằng xe đạp e) Giỏi về toán g) Viết mộ

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Quan hệ từ có thể dùng thành cặp:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 97 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần III

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu văn bản Cổng trường mở ra, từ “Vào đêm trước ngày khai trường của con” đến “trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Điền các quan hệ từ vào những chỗ trống trong đoạn văn:

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 98 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai? a) Nó rất thân ái bạn bè. b) Nó rất thân ái với bạn bè. c) Bố mẹ rất lo lắng con. d) Bố mẹ rất lo lắng cho con. e) Mẹ thương yêu không nuông chiều con. g) Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ (quan hệ từ được in đậm):

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 5
Trả lời câu 5 (trang 99 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1)
> Phân biệt ý nghĩa của hai câu có quan hệ từ "nhưng" sau đây: - Nó gầy nhưng khỏe - Nó khỏe nhưng gầy

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.10508 sec| 2433.203 kb