Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận

175 lượt xem
Soạn bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận - ngữ văn 7 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Tìm hiểu chung về văn nghị luận cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

1. Nhu cầu nghị luận

Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:

- Vì sao em đi học? (hoặc: Em đi học để làm gì?)

- Vì sao con người cần phải có bạn bè?

- Theo em, như thế nào là sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?

Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.

b) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?

c) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.

Trả lời: 

a) Trong đời sống, chúng ta có thể gặp những câu hỏi sau đây:

- Tại sao phải luôn tuân thủ pháp luật?

- Tại sao lại phải học ngoại ngữ?

- Làm thế nào để thành trò giỏi con ngoan?

- Tại sao lại phải chống tệ nạn ma túy?

- Tại sao nói “lao động là vinh quang?”.

b) Với những loại câu hỏi như vậy, chúng ta phải trả lời bằng văn nghị luận, không thể là kể chuyện, miêu tả, biểu cảm.

Phần II

Trả lời

LUYỆN TẬP

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi. a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?  b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu v

Trả lời

a) Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” đã có tính chất là bài văn nghị luận. Mặc dù, thân bài có kể lại một số thói quen xấu những cách thức trình bày, ý kiến nêu ra có lí lẽ, có dẫn chứng, vấn đề trình bày cũng xác định rất rõ ràng.

b) Tác giả đề xuất ý kiến là “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Tên bài tập trung ý kiến của tác giả cần trình bày. Ngoài ra ta có thể thể một số câu, dùng khác thể hiện ý đó:

+ Phần mờ đầu có hai câu với từ là.

+ Phần kết thúc có ba câu nói việc có thói quen tốt là khó, thói xấu là dễ

=> Dẫn tới kết luận là phải xem lại mình để phấn đấu cho nếp sống văn minh.

- Để thuyết phục người đọc, tác giả không chỉ giải thích, dùng lí lẽ mà đưa những dẫn chứng rất sinh động. Chẳng hạn:

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.

Trả lời

Mở bài: Giới thiệu thói quen tốt, xấu;

Thân bài: trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ;

Kết bài : đề xuất hướng phấn đấu tự giác của mọi người để có nếp sống đẹp.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.

Trả lời

Đoạn 1:

[...] Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cánh và một con ngỗng khác sẽ dẫn đầu.Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ đem lại lợi ích cho tất cả và những công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận.Tiếng kêu của bầy ngỗng từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng.Những lời động viên đã tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp cho họ giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.

(Bài học từ loài ngỗng - Quà tặng của cuộc sổng, Trang 97, Nxb Trẻ, 2003)

Đoạn 2:

Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa, nhưng là một cây sậy có tư tưởng.Cần gì cả vũ trụ phải vào hùa với nhau mới đè bẹp được cây sậy ấy? Chỉ một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết được người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì biết rằng mình chết, chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn người nhiều mù không tự biết rằng mình khỏe.Vậy thì vũ trụ của chúng ta là ở tư tưởng... Dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là “giàu hơn" vì trong phạm vi không gian, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm được vũ trụ.

(Theo Pa-xcan)

Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Bài văn (Tr.10-11 SGK Ngữ văn 7 tập 2) là văn bản tự sự hay nghị luận.

Trả lời

Đây là văn bản nghị luận vì bàn về 2 cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ, hòa nhập.

- Cách sống cá nhân: cách sống thu mình, không quan hệ, giao lưu.

- Cách sống chia sẻ, hòa nhập: cách sống mở rộng, chia sẻ với mọi người => tâm hồn con người mới tràn ngập niềm vui.

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1: a. Văn bản “Cần tạo ra một thói quen tốt trong đời sống xã hội” là một văn bản nghị luận. Chúng ta căn cứ vào: nhan đề, mục đích viết và lí lẽ trong bài đế xác định

b. Tác giả đã đề xuất ý kiến là: cần tạo ra một thói quen tốt trong đời sống xã hội.

Những câu văn trong văn bản thể hiện đề xuất trên là: Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Tạo được thói quen tốt là rất khó, Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ.

c. Bài văn nghị luận này có nhằm giải quyết vấn đề có trong thực tế. Em rất tán thành ý kiến của bài viết đưa ra vì đó là các thói quen xấu trở thành tệ nạn, tác động tiêu cực đến môi trường sống và cộng đồng xã hội.

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Câu 2: Văn bản có bố cục gồm 3 phần:

Mở bài - đoạn 1 (Câu đầu tiên): Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt trong xã hội.

Thân bài – đoạn 2,3,4 (từ Hút thuốc lá đến rất nguy hiểm): bàn về tác hại của những thói quen xấu và sự cần thiết phải loại bỏ những thói quen xấu đó.

Kết bài (Phần còn lại): kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, có ý thức tạo ra nếp sống văn minh cho xã hội

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi. a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?  b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu v

Trả lời

Câu 3: Sưu tầm đoạn văn nghị luận và chép vào vở:

Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu không có được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Trên con đường vươn tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lòng dũng cảm và sự quyết tâm để vươn lên.

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.

Trả lời

Câu 4: Văn bản trên là một văn bản nghị luận vì tuy mở đầu bằng câu chuyện kể về “Hai biển hồ” nhưng là dẫn dắt vấn đề để bàn đến hai cách sống trong xã hội: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống chia sẻ với mọi người.

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Bài văn (Tr.10-11 SGK Ngữ văn 7 tập 2) là văn bản tự sự hay nghị luận.

Trả lời

Đang cập nhật ...!

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận hay nhất

Phần I

Trả lời

a. Các vấn đề tương tự:

- Tại sao môi trường nước cần được bảo vệ?

- Vì sao ô nhiễm không khí gây hậu quả nghiêm trọng?

- Nếu lãng phí thời gian con người sẽ ra sao?

- Vì sao cần phải coi trọng sức khoẻ?

- Vì sao trong cuộc sống cần có trái tim yêu thương giữa con người với con người?

b. Khi gặp các vấn đề này thì các dạng văn bản miêu tả, biểu cảm hay tự sự không thể dùng để giải đáp được. Vì chúng không đáp ứng được việc trả lời các câu hỏi trên mà cần đến các tư duy, khái niệm, số liệu, dẫn chứng để đáp ững các câu hỏi đó.

c. Các văn bản hay đề cập đến các vấn đề này như trên các bài phát thanh, trên truyền hình hay trên báo chí,….

Phần II

Trả lời

a. Mục đích được thể hiện trong bài viết của Bác Hồ là nhằm kêu gọi phòng, xóa nạn mù sau cách mạng tháng Tám trên đất nước Việt Nam.

Các luận điểm được nêu ra:

- Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân trên đất nước ta để bốc lột

- Một trong những việc cấp bách là nâng cao dân trí

-“ Mọi người Việt Nam……..biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ “

b. Những lí lẽ là:

- Người dân đang lâm vào tình trạng lạc hậu, thất học

- Để xây dựng nước nhà phải cần có sự hiểu biết, cần kiến thức

- Những khả năng vốn có trong thực tế để chống nạn thất học:

+ Người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ.

+ Ai cũng cần phải học, phụ nữ càng cần phải học.

c. Tác giả không lựa chọn văn miêu tả hay tự sự hay biểu cảm vì chúng không thể hiện được rõ mục đích trình bày ý kiến, quan điểm của Bác về việc xoá nạn mù chữ, việc tác giả sử dụng văn nghị luận góp phần quan trọng trong việc trình bày để người đọc hiểu rõ tư tưởng và ý kiến mà người viết muốn đề cập đến bằng các lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc bài văn "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội" (Tr.9-10 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi. a) Đây có phải bài văn nghị luận không? Vì sao?  b) Tác giả đề xuất ý kiến gì? Những dòng, câu v

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận và chép vào vở bài tập.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 10 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):
Bài văn (Tr.10-11 SGK Ngữ văn 7 tập 2) là văn bản tự sự hay nghị luận.

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.05233 sec| 2450.344 kb