Soạn văn Lớp 7

Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

172 lượt xem
Soạn bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - ngữ văn 7 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, Sytu.vn giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận cực ngắn - Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận phổ thông nhất

Phần I

Trả lời

 LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG

1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi.

a) Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b) Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c) Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

    Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận như thế nào? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Trả lời:

Các câu có luận cứ:

a) Hôm nay trời mưa,

b) vì qua sách em học được nhiều điều.

c) Trời nóng quá,

- Ba phần sau là kết luận.

a) chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b) qua sách em học được nhiều điều.

c) đi ăn kem.

- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là nhân quả.

- Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau.

- Chẳng hạn: Chúng ta không đi chơi nữa vì hôm nay trời mưa

         Kết luận                                luận cứ

(kết quả của quyết định)       (nguyên nhân cụ thể)

2. Hãy bổ sung luận cứ cho những kết luận sau:

a) Em rất yêu trường em...

b) Nói dối rất có hại...

c) ...nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d) ...trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e) ...em rất thích đi tham quan.

Trả lời: 

a) Em rất yêu trường em vì có nhiều bạn bè và thầy cô tốt.

b) Nói dối rất có hại bởi mọi người không tin mình nữa.

c) Mệt quá, nghỉ một lát nghe nhạc thôi.

d) Nhỏ tuổi còn nhiều khờ dại nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.

e) Em đã đến nhiều vùng đất nước nên em rất thích đi tham quan.

3. Viết tiếp các luận cứ sau:

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm...

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá...

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe...

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó...

e) Cậu này ham bóng đá thật...

Trả lời: 

a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm, em rất thích được đi tham quan.

b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, phải tập trung học thôi.

c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe, phải học ăn học nói lại mới được.

d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó mình phải gương mẫu.

e) Cậu này ham bóng đá thật, chắc sẽ là cầu thủ giỏi.

Phần II

Trả lời

LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 33 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận ngắn nhất

Phần I

Trả lời

Câu 1: Lập luận là đưa ra những luận cứ nhăm dần dắt người nghe, người dọc.

Luận cứ: “Hôm nay trời mưa”, “Vì qua sách em học được nhiều điều”, “Trời nóng quá”.

Bộ phận thể hiện ý định, tư tưởng của người nói (kết luận): “Chúng ta không đi công viên nữa”, “ Em rất thích đọc sách”, “ đi ăn kem đi”.

Phần II

Trả lời

II. Soạn bài siêu ngắn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Câu 2: Bổ sung luận cứ, ta hoàn thành câu như sau:

a. Em rất yêu trường em  vì nó rất đẹp

b. Nói dối rất có hại vì sẽ làm mất lòng tin của mọi người

c. Xong bài tập rồi .. nghỉ một lát để nghe nhạc thôi.

d. Cha mẹ là người lớn, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ

e. Đi tham quan sẽ biết thêm được nhiều điều mới lạ nên em rất thích đi tham quan.

Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 33 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Câu 3: Viết tiếp kết luận cho các luận cứ:

a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm (phải ra ngoài một chút ..)

b. Ngày mai đã thi rồi …. (phải học thôi)

c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu)

d. Các bạn đã lớn rồi…(cho nên phải làm gương cho các em)

e. Cậu này ham bóng đá thật (đi đá bóng cả ngày..)

Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Câu 4: Giống nhau: chúng đều là những kết luận.

Khác nhau:

  • Ở mục I. 2, lập luận trong đời sông hằng ngày được diễn đạt dưới hình thức là một câu
  • Ở mục II, lập luận trong văn nghị luận thường được diễn đạt dưới hình thức là một tập hợp câu. 
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Câu 5: Đế lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn của con người”:

  • Kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
  • Luận điểm trên có những nội dung: Sách là kho tri thức vô tận của con người, nuôi dưỡng con người về trí tuệ, tâm hồn
  • Cơ sở thực tế: thông qua thực tiễn (sách mang lại nhiều lợi ích) 
  • Luận điểm trên là linh hồn của bài viết

Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận hay nhất

Phần I

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Phần II

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 33 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 34 SGK Ngữ Văn 7 Tập 2)

Trả lời

Đang cập nhật ...!
0.04783 sec| 2394.094 kb