Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 7 "Và tôi vẫn muốn mẹ" (Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)

Soạn văn bài 7 "Và tôi vẫn muốn mẹ"

Trong bài học văn số 7 của sách Ngữ Văn lớp 11, chúng ta được đưa vào câu chuyện "Những nhân chứng cuối cùng" qua giọng kể của một đứa trẻ. Bằng cách này, tác giả đã tạo ra một sắc thái đặc biệt, giúp chúng ta cảm nhận và hiểu được tâm trạng của em bé khi đối diện với sự mất mát của mẹ. Trong bài học này, chúng ta được khám phá những suy tư sâu sắc và đau lòng của đứa trẻ khi chứng kiến sự biến mất của người thân yêu. Em bé tự hỏi về lí do mẹ đi đâu, nhớ lại những khoảnh khắc ấm áp mẹ dành cho em. Em tỏ ra bối rối và lo lắng vì không biết phải làm sao khi không có mẹ bên cạnh. Điều này khiến chúng ta cảm thấy thấu hiểu và chia sẻ cảm xúc với em bé. Nội dung của bài học này giúp chúng ta nhận ra sức mạnh của tình yêu và sự cần thiết của tình thân, cũng như đánh thức những cảm xúc sâu kín trong lòng mỗi người. Đồng thời, bài học cũng khơi dậy lòng nhân ái và sự quan tâm đến những người thân yêu quanh ta.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Hãy chia sẻ câu chuyện cảm động nói về tình cảm của mẹ con mà bạn từng biết qua các tác phẩm nghệ thuật (văn học, sân khấu, điện ảnh,...)

Trả lời: Câu chuyện Hãy chăm sóc mẹ kể về một người mẹ đi lạc đường và những người con mang theo dòng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Qua thực tế cuộc sống xung quanh, bạn biết được gì về những hậu quả mà chiến tranh gây ra đối với đời sống con người?

Trả lời: Khi một cuộc chiến tranh xảy ra, ắt hẳn sẽ để lại nhiều hậu quả nặng nề cho bản thân những nước... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Thời điểm và những sự kiện ban đầu xảy ra được lưu giữ trong kí ức của nhân vật.

Trả lời: Thời điểm: học xong lớp một vào tháng Năm năm 41 và bố mẹ tiễn tôi đi trại hè đội viên Gô-rô-đi-sa... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Những hình ảnh mà nhân vật chứng kiến trên đường đi trại hè đội viên.

Trả lời: Đó là những chiếc máy bay lạ, cảnh chết chóc.  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Hoàn cảnh của chuyến đi có gì khác thường?

Trả lời: Bị quân đội Đức chiêm mất thành phố và mọi người phải đến Mô-đô-vi-a (Mordovia). Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Ấn tượng về nạn đói và chuyện ăn uống của con người trong đói khát.

Trả lời: Không chỉ trại mồ côi đói, mà những người xung quanh chúng tôi cũng đói bởi mọi thứ đều chuyển ra... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng mẹ 

Trả lời: Những đứa trẻ òa khóc, gào khóc không nguôi. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Kết quả chờ đợi ba mẹ và niềm khát khao cháy bỏng của nhân vật.

Trả lời: Nhưng họ đã mất tích đâu đó trong một trận bom, sau này những người láng giềng kể lại, cả hai đã... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Hãy tóm lược nội dung được kể lại trong văn bản và cho biết những điểm nhấn quan trọng của câu chuyện.

Trả lời: “Những nhân chứng cuối cùng” là cuốn sách tập hợp của 101 lời kể sống động, chân thực và tinh khiết... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Chỉ ra những yếu tố tạo nên tính xác thực của các sự kiện được nhân vật kể lại cũng như trạng thái tâm lí của nhân vật trước các sự kiện đó.

Trả lời: Nhân vật tôi tự kể câu chuyện của mình, tự nhớ lại những ký ức tuổi thơ mà mình đã trải qua để thấy... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Phân tích một số chi tiết, hình ảnh tạo nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được tái hiện trong văn bản. Chi tiết, hình ảnh nào đã thực sự gây ấn tượng mạnh với bạn? Vì sao?

Trả lời: * Cuộc sống nghèo đói, khổ cực- không có chỗ nằm ngủ, chúng tôi đành chợp mắt trên rơm rạ…- rồi nạn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Toàn bộ câu chuyện được kể bởi một người vì chiến tranh mà đã phải nếm trải những ngày tháng đau thương ở tuổi ấu thơ, tác giả chỉ là người ghi lại. Vậy trong việc tạo lập văn bản này, tác giả đóng vai trò gì? Phân tích thái độ của tác giả khi ghi lại các sự kiện mà nhân chứng kể lại.

Trả lời: Những kí ức về chiến tranh được lưu giữ qua ký ức của những đứa trẻ vừa chân thực, nhưng cũng đầy... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Theo bạn, những yếu tố nào có khả năng tạo nên sức lay động của văn bản đối với người đọc? Thông điệp mà bạn nhận được từ văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ..." là gì?

Trả lời: Các chi tiết: Những đứa trẻ lần đầu nhìn thấy máy bay, không hề biết những nguy hiểm đang cận... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích ý nghĩa hai câu cuối trong văn bản: "Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ".

Trả lời: Chiến tranh đã dần tước đi tất cả. Chiến tranh cũng đã khiến cho những đứa trẻ vỡ mộng một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài "Và tôi vẫn muốn mẹ" (Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em).

Trả lời: 1. Giá trị nội dungTác phẩm “Và tôi vẫn muốn mẹ…” của A-lếch-xi-ê-vích cho chúng ta thấy được một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ" (Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em).

Trả lời: Tác phẩm “Và tôi vẫn muốn mẹ…” của A-lếch-xi-ê-vích khắc họa một bức tranh chiến tranh khốc liệt,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản "Và tôi vẫn muốn mẹ" (Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em)

Trả lời: 1. Tác giả- Svetlana Alexievich sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948) là một nhà báo điều tra và nhà... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm "Và tôi vẫn muốn mẹ" (Trích Những nhân chứng cuối cùng - Solo cho giọng trẻ em).

Trả lời:        Chiến tranh luôn tàn khốc, nó gây ra cho con người biết bao những tổn... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04424 sec| 2297.07 kb